Đóng gói dữ liệu

Một phần của tài liệu Ebook chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS phần 1 TS trần công hùng (Trang 77 - 78)

Như đê đề cập trong phần ưước ’’Những điểm quan trọng trong kỹ thuật chuyển mạch nhên đa giao thức MPLS”, với những kỹ thuật lớp liín kết dữ liệu như Ethernet, point-to- point MPLS sẽ sử dụng loại nhên có tín gọi “shim label”. Nhên nêy có cấu trúc như trong hình 3.9.

H ình 3.9: cấu trúc nhên trong chồng nhên.

Nhên (20 bit) Exp (3 bit) Stack

(1 bit) TTL (8 bit)

Vùng Stack s tương tự như trong kỹ thuật Tag Switching. Nếu s bằng l, nhên đang xĩt lă nhên cuối cùng trong stack. Ngược lại, bit s bằng 0. Vùng khâc nhau duy nhất trong cấu trúc nhên giữa Tag Switching vă MPLS lă vùng Exprimental Exp (trong Tag Switching vùng năy có tín gọi Class o f Service CoS). Lý do cùa sự thay đổi năy lă do vẫn chưa quy định chính xâc nội dung của ba bit năy. Nhưng trong những phần sau, chúng ta sẽ thấy ba bit năy được sử dụng cho việc xâc định chất lượng dịch vụ của gói dữ liệu.

Đối với vùng Time_to_Live (TTL), khi gói dữ liệu IP đirợc gắn nhên đầu tiín tại igress LSR, đồng thòi sẽ sao chĩp vùng TTL trong tiíu đề IP văo vùng TTL trong nhên. Giâ trị của vùng năy sẽ giảm đi một đơn vị khi đến LSR trung gian. Vă khi egress LSR gỡ nhên cho gói dữ liệu sẽ chuyển vùng TTL từ nhên sang vùng TTL cùa tiíu đề IP. Tuy nhiín vùng TTL trong tiíu đề IP có thể chỉ giảm đi một sau khi đi từ igress LSR đến egress LSR, điều

năy cũng có nghĩa lă một LSP được xem như một nút mạng, ư u điểm chính của phương phâp năy lă cho phĩp câc nhă quản trị mạng giữ bí mật về cấu hình mạng chi tiết.

Vấn đề tiếp theo lă sự phđn đoạn gói dữ liệu. Không chỉ gói dữ liệu IP mới cần phải phđn đoạn mă cả những gói dữ liệu đê gắn nhên. Nguyín nhđn lă do khi gói dữ liệu IP được gắn văo một hay nhiều mức nhên sẽ lăm tăng kích thước của gói, yíu cầu phải phđn đoạn thănh từng gói nhỏ hơn. Câc nút mạng sẽ sử dụng MTU Discovery để xâc định giâ trị MTU của gói dữ liệu vă căn cứ văo đảm bảo rằng gói dữ liệu sẽ không bị phđn đoạn. Neu như cần phải phđn đoạn gói dữ liệu đê gắn nhên thì quâ trình phđn đoạn chỉ tiến hănh trín gói dữ liệu IP phía sau nhên thănh những gói nhỏ hơn vă sau đó gắn nhên tương ứng cho mỗi gói dữ liệu phđn đoạn đó.

Ngoăi ra, có một số giâ trị nhên được định nghĩa như: • 0. “Ipv4 Explicit Null”.

• 1. “Router Alert”. • 2. “Ipv6 Explicit Null”. • 3. “Implicit Null”.

Vi dụ, trong trưòng họp, nút mạng cuối cùng trín một LSP cần thông tin về giâ trị vùng Exp để cung cấp chất lượng dịch vụ nhưng không yíu cầu một giâ trị nhên năo đó thì nhên “Explicit Null”sẽ được sử dụng. Lý do mỗi hình thức địa chỉ IP, IPv4 vă IPv6, có một giâ trị riíng biệt lă để phđn biệt giao thức tầng mạng được sử dụng.

Nhên “Router Alert” được sử dụng giống như lựa chọn “router alert” trong gói dữ liệu IP, để yíu cầu câc router chú ý nhiều hơn đến gói không chỉ đơn giản lă định tuyến cho gói. Khi nhận được gói dữ liệu có loại nhên năy, LSR sẽ gỡ mức nhên cao nhất vă chuyển gói đi bằng mức nhên tiếp theo.

Nhên “Implicit Null” không mang một giâ trị cụ thể vă được sử dụng cho giao thức LDP (Label Distribution Protocol). Loại nhên năy, chúng ta đê đề cập đến trong phần “Những điểm quan trọng trong kỹ thuật chuyển mạch nhên đa giao thức MPLS”.

Một phần của tài liệu Ebook chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS phần 1 TS trần công hùng (Trang 77 - 78)