Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM - những vấn đề cơ bản (Trang 55 - 62)

Ngân hàng Nhà nớc điều tiết toàn bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Vì vậy, đề nghị Ngân hàng Nhà nớc cần có những chính sách hoàn thiện trung tâm thông tin tín dụng Trung ơng, nâng cao vai trò điều phối, chủ động trong việc thu thập thông tin từ các nguồn, từ đó hỗ trợ cung cấp thông tin cho hoạt động thẩm định tài chính có hiệu quả hơn.

Ngân hàng Nhà nớc cũng cần tổ chức những chơng trình đào tạo, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm trong toàn nghành để tăng cờng hợp tác giữa các ngân hàng thơng mại, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ.

Kiến nghị với chủ dự án đầu t

Ngân hàng thờng căn cứ vào các thông tin mà chủ dự án phân tích, cho nên mức độ chính xác của thông tin có ảnh hởng mang tính chất quyết định đối với kết quả thẩm định. Vì vậy, Ngân hàng đề nghị chủ đầu t cần có thái độ hợp tác chặt chẽ hơn với ngân hàng.

Chủ đầu t phải có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh việc xây dựng và lập dự án theo đúng nội dung quy định trong Thông t số 09/BKH/VPTĐ của Bộ kế hoạch và Đầu t ngày 21/09/1996 về việc xây dựng và thẩm định dự án.

Chủ đầu t phải đa ra thông tin đảm bảo tính trung thực, và có trách nhiệm đối với những thông tin cung cấp làm cơ sở cho công tác thẩm định.

Kiến nghị với Chính phủ và các Bộ ngành liên quan

Vai trò của ngành Ngân hàng nói chung và của công tác thẩm định dự án nói riêng là rất quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là khi xã hội ngày càng phát triển. Tuy nhiên đây cũng là một ngành chịu ảnh hởng rất lớn bởi các biến động của môi trờng nh các chính sách, các văn bản pháp luật…Vì vậy, Chính phủ và các Bộ ngành cần phải có đờng lối chính sách đúng đắn, có tầm nhìn lâu dài, tránh thay đổi liên tục các văn bản pháp luật cũng nh các chính sách.

Các bộ ngành thì phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu, định mức kinh tế kỹ thuật của ngành do mình quản lý.

Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, trớc khi ra quyết định đầu t, tổng mức vốn đầu t của dự án phải đợc thông qua bởi cơ quan chức năng. Vì vậy, đề nghị các cơ quan chủ quản khi phê duyệt tổng mức vốn đầu t cần tính toán một cách khách quan, chính xác.

Ngoài ra, Nhà nớc cần chỉ đạo các doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện chế độ kế toán, thống kê và thông tin báo cáo theo đúng quy định, cần

thành lập những công ty chuyên trách về định giá tài sản thế chấp để tránh sự sai lệch trong việc đánh giá tài sản thế chấp nhằm phục vụ tốt nhất cho công tác thẩm định, từ đó hạn chế rủi ro cho hoạt động của ngân hàng.

Chính phủ cũng nên xem xét đến việc cho Ngân hàng và doanh nghiệp tự thoả thuận giải quyết các vấn đề giữa hai bên. Bởi vì, suy cho cùng, hoạt động cho vay của Ngân hàng Thơng Mại cũng nh việc đi bán hàng. Nếu chủ hàng đồng ý bán hàng thì sẽ phải tự tìm cách thu hồi tiền và cũng sẽ phải có rủi ro xảy ra.

Kết luận

Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu vốn cho sự phát triển đó càng tăng mạnh. Điều đó cũng có nghĩa là hoạt động tín dụng phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Mà để hoạt động tín dụng ngày càng tốt hơn thì việc nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đóng vai trò quan trọng. Trong thời gian gần đây, hoạt động tín dụng đã gặp rất nhiều thuận lợi, đó là môi trờng đầu t đợc cải thiện, rào cản pháp lý trong hoạt động ngân hàng từng bớc đợc dỡ bỏ .

Tuy nhiên, để hoàn thiện công tác thẩm định Ngân hàng cần phải có những giải pháp đồng bộ với sự giúp đỡ từ nhiều phía trong thời gian dài. Vì vậy, trong giới hạn về thời gian và phạm vi nghiên cứu, đề tài "Nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam " chỉ đề cập tới các vấn đề sau

- Khái quát hoạt động cơ bản của NHTM, vai trò của hoạt động tín dụng đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn đối với NHTM. Từ đó thấy đợc sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án, và sự cần thiết phải nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án.

- Đánh giá thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam. Từ đó, rút ra đợc những kết quả đạt đợc, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.

- Đa ra giải pháp để nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án và đề xuất một số kiến nghị.

Em hy vọng rằng những giải pháp và kiến nghị đợc đề cập trong cuốn chuyên đề này sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án của Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Lu Thị Hơng ngời đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình viết chuyên đề này cùng toàn thể cán bộ nhân viên Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. PGS.TS. Lu Thị Hơng (chủ biên), 2002, Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, NXB Giáo dục.

2. TS. Phan Thị Thu Hà-TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (chủ biên), 2002, Giáo trình Ngân Hàng Thơng Mại Quản trị và Nghiệp vụ, NXB Thống kê Hà Nội.

3. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biên), 2000, Giáo trình Lập và quản lý Dự án đầu t, NXB Thống kê.

4. Frederic S.Mishkin, 1999, Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng Tài chính, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

5. PGS.TS. Võ Thanh Thu, 1993, Quản trị dự án đầu t trong nớc và quốc tế, Trờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

6. Hoàng Kim, 2001, Tiền tệ Ngân hàng-Thị trờng Tài chính, NXB Tài chính 7. Tổng quan về quá trình thẩm định, Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam 8. Báo cáo thờng niên năm 2000, 2001 của Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt

Nam.

9. Báo cáo hội nghị giám đốc, ngày 17 - 18 tháng 02 năm 2003. 10. Tài liệu tập huấn, T/05-2002, Phân tích tài chính và Thẩm định dự án

Chơng 1...1

thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM - những vấn đề cơ bản...1

1.1. Sự cần thiết thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM...1

1.1.1. Hoạt động cho vay của NHTM...1

1.1.1.1. Hoạt động cơ bản của NHTM trong nền kinh tế...1

1.1.2. Các vấn đề về dự án và thẩm định tài chính dự án...4

1.1.3. Sự cần thiết thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM...7

1.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM...8

1.2.1. Thẩm định tổng mức vốn đầu t và nguồn tài trợ cho dự án...9

1.2.2. Thẩm định dòng tiền của dự án...10

1.2.3. Các chỉ tiêu tài chính của dự án...12

1.2.4. Thẩm định khả năng trả nợ của dự án...16

1.3. Chất lợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM...17

1.3.1. Chất lợng thẩm định tài chính dự án...17

1.3.2. Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM.18 Chơng II...22

thực trạng chất lợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam...22

2.1. Khái quát về Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam22

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...22

2.1.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng trong thời gian gần đây...24

2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam...28

2.2.1. Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam...28

2.2.2. Thẩm định tài chính dự án - Đầu t xây dựng nhà máy sản xuất da và các sản phẩm giả da tại Minh Đức - Mỹ Hào - Hng Yên...32

2.3. đánh giá về chất lợng thẩm định tài chính dự án tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam...38

2.3.1. Kết quả đạt đợc...38

2.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân...40

2.3.3.2. Nguyên nhân...41

Chơng III...45

Giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân Hàng Ngoại Th- ơng Việt Nam...45

3.1. Định hớng hoạt động cho vay của Ngân Hàng Ngoại Thơng trong thời gian tới...45

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án tại Ngân Hàng Ngoại Thơng Việt Nam...47

3.2.1. Định hớng cho công tác thẩm định tài chính dự án trong thời gian tới...47

3.2.2. Một số giải pháp...47

Một phần của tài liệu Công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM - những vấn đề cơ bản (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w