Kết quả đỏnh giỏ lần thứ ba

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá khẩu phần ăn của trẻ ở trường mầm non tiên dược sóc sơn hà nội (Trang 42 - 47)

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIấN CỨU [ 8 ]

3.2.2.3.Kết quả đỏnh giỏ lần thứ ba

Tổng số trẻ: 25 ; Mức ăn : 8000đ/trẻ Thực đơn:

Bữa trƣa: Cơm + trứng thịt băm xào cà chua + Canh bầu nấu tụm + Sữa đậu nành

Bữa chiều: Cơm + Tụm rang thịt + Canh rau ngút nấu thịt Kết quả đỏnh giỏ lần 3 đƣợc trỡnh bày trong bảng 2C .

Bảng 2C: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẨU PHẦN CỦA TRẺ NHểM TUỔI NHÀ TRẺ ( LẦN THỨ BA ) TT Thực phẩm ĐVT Số lƣợng Đơn giỏ (đ) Thành tiền(đ) Protein(g) Lipid(g) Glucid (g) Năng lƣợng (kcal) ĐV TV ĐV TV 1 Gạo tẻ mỏy Kg 3,0 9500 28500 228,0 30,0 2286,0 10590,0 2 Thịt lợn ẵ nạc1/2 mỡ Kg 1,0 62000 62000 165,0 215,0 2680,0 3 Trứng Kg 9 quả ( 0,4 kg) 2200 19800 52,0 56,8 4,0 756,0 4 Tụm Kg 0,5 60000 30000 92,0 9,0 460,0 5 Sữa đậu nành ( 200g/lớt) Kg 3,0 3500 10500 198,0 45,0 27,0 1350,0 6 Cà chua Kg 0,7 10000 7000 4,2 29,4 140,0 7 Rau ngút Kg 0,4 20000 8000 21,2 13,6 144,0 8 Bầu Kg 1,0 8000 8000 24,0 116,0 560,0 9 Hành Kg 0,1 10000 1000 1,3 4,3 23,0 10 Dầu Thực Vật Kg 0,2 30000 6000 199,4 2018 11 Mắm cỏ loại 2 Kg 0,1 10000 1000 5,2 21,0 12 (Chi khỏc ) 18200 Tổng 200000 314,2 476,7 280,8 278,4 2476,0 18742 790,9 559,5 Bỡnh quõn/trẻ 8 000 31,6 22,4 99,0 749,7 Nhu cầu 25 21 108 720 Tỷ lệ đạt (% ) 126,4 106,6 91,7 104,1 Pđv/P tổng số (%) 39,7 Lđv/L tổng số (%) 50,2 Tỉ lệ P:L:G (%) 17,5 27,8 54,7

Cũng tƣơng tự nhƣ lần đỏnh giỏ đầu tiờn ở nhúm trẻ mẫu giỏo, chỳng tụi nhận thấy là nếu thực đơn khụng cú trỏi cõy thỡ mức ăn 8000 đồng/trẻ thỏa món nhu cầu về năng lƣợng và cỏc chất dinh dƣỡng. Khẩu phần đủ năng lƣợng, đủ chất bộo và dƣ thừa protein; protein động vật/ protein tổng số thấp nhƣng tỷ lệ dầu mỡ thỡ đạt 50/50.

Qua 3 lần điều tra, đỏnh giỏ khẩu phần nhúm trẻ nhà trẻ, thờm một lần nữa chỳng tụi cú nhận xột là tỡnh trạng khẩu phần của trẻ khi thừa, khi lại khụng đỏp ứng nhu cầu tối thiểu là do thiếu kiến thức dinh dƣỡng, kiến thức phối hợp khẩu phần chứ khụng phải do mức ăn quỏ thấp, cú thể đội ngũ cụ nuụi khụng chuyờn nghiệp ( giỏo viờn lớn tuổi chuyển sang, lao động hợp đồng…) là nguyờn nhõn của tỡnh trạng này.

Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. KẾT LUẬN

4.1.1. Đặc điểm khu vực nghiờn cứu

Do những khú khăn về thời gian nghiờn cứu và khả năng tiếp cận nhà trƣờng để tiến hành nghiờn cứu, chỳng tụi mới dừng lại ở mức tối thiểu số lần đỏnh giỏ. Tuy vậy cũng rỳt ra một số kết luận sau:

- Xó Tiờn Dƣợc cú rất nhiều lợi thế để phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội nõng cao đời sống của ngƣời dõn do đú cú ảnh hƣởng rất tớch cực đến sự nghiệp giỏo dục, đào tạo. Trƣờng mầm non Tiờn Dƣợc là một trƣờng cú chất lƣợng cao của huyện Súc Sơn. Nhà trƣờng cú cơ sở vật chất khang trang, cú đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn cú trỡnh độ và tõm huyết với nghề. Trẻ mầm non đƣợc cỏc bậc cha mẹ quan tõm chu đỏo. Mức ăn tại trƣờng của trẻ 8000 đ/ trẻ cao so với nhiều khu vực cú cựng điều kiện kinh tế, xó hội.

4.1.2 Về kết quả điều tra, đỏnh giỏ khẩu phần của trẻ

Có 2 trạng thái trái ng-ợc nhau gặp khi đánh giá khẩu phần của trẻ tại tr-ờng mầm non Tiên D-ợc

1/ Không đáp ứng đ-ợc những yêu cầu cơ bản về dinh d-ỡng hợp lí và cân đối. Vớí một số hạn chế th-ờng gặp:

- Thiếu năng l-ợng- không đáp ứng nhu cầu protein, mất cân đối giữa đạm động vật và thực vật

- Thực đơn nghèo nàn, ít rau xanh và quả chín.

2/ V-ợt quá nhu cầu nh-ng lại không cân đối, gây lãng phí, thậm chí không tốt cho trẻ

* Nguyên nhân của hiện t-ợng trên theo chúng tôi là:

- Thiếu kiến thức về xây dựng thực đơn, phối hợp khẩu phần của đội ngũ các cô nuôi. Thực hành dinh d-ỡng theo kinh nghiệm là chủ yếu vẫn còn ảnh h-ởng không nhỏ đến khẩu phần của trẻ.

- Nhà tr-ờng ch-a tận dụng những lợi thế về nguồn thực phẩm rẻ tiền của các vùng nông thôn, để giảm giá thành suất ăn và nâng cao chất l-ợng khẩu phần

4.2. KIẾN NGHỊ

- Việc xõy dựng thực đơn và khẩu phần ăn cõn đối hợp lý rất quan trọng. Nhà trƣờng cần tạo điều kiện hơn nữa cho cỏc giỏo viờn, nhõn viờn tham dự cỏc lớp học bồi dƣỡng về kiến thức dinh dƣỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm để khaaur phần ăn của trẻ luụn đảm bảo đủ, cõn đối và an toàn vệ sinh.

- Sớm tiếp cận với cụng nghệ thụng tin, sử dụng phần mềm dinh dƣỡng để tớnh toỏn xõy dựng khẩu phần nhanh, chớnh xỏc và cõn đối.

- Chỳ trọng hơn nữa nguyờn tắc cơ bản của dinh dƣỡng cõn đối và hợp lớ là đa dạng húa thực phẩm. Đa dạng hoá các loại thực phẩm trong bữa ăn của trẻ cũn cú ý nghĩa kinh tế cao, giúp cho các tr-ờng mầm non xõy dựng khẩu phần cho trẻ đảm bảo chất lƣợng vừa đễ dàng cõn đối thu chi

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá khẩu phần ăn của trẻ ở trường mầm non tiên dược sóc sơn hà nội (Trang 42 - 47)