GIẰNG MÁI, GIẰNG CỘT ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA KHUNG
3.3 Đỏnh giỏ sự ảnh hưởng của vị trớ bố trớ và cấu tạo hệ giằng tới sự làm việc của khung.
việc của khung.
3.3.1 Nhận xột kết quả tớnh toỏn bằng phần mềm SAP 2000. 3.3.1.1 Về nội lực:
Trị số mụ men theo phương dọc nhà thay ủổi khụng nhiều khi hệ giằng sử dụng thộp trũn φ16 hoặc khi hệ giằng sử dụng thộp gúc L50x50x3.
Trường hợp hệ giằng chữ thập cú thờm thanh chống trị số mụ men của khung tại cựng vị trớ và cựng bước gian giảm ủi so với trường hợp hệ giằng khụng bố trớ thanh chống.
Bố trớ hệ giằng tại gian thứ 2 sẽ cho giỏ trị nội lực của khung nhỏ hơn giỏ trị nội lực khi bố trớ hệ giằng tại gian thứ nhất (Gian ủầu hồi).
3.3.1.2 Về chuyển vị:
Giỏ trị chuyển vị theo phương dọc nhà tăng lờn khi thay hệ giằng sử
dụng thộp trũn φ16 bằng hệ giằng sử dụng thộp gúc L50x50x5.
Trường hợp hệ giằng chữ thập cú thanh chống cú giỏ trị chuyển vị nhỏ
hơn khi hệ giằng khụng cú thanh chống.
Giỏ trị chuyển vị khi bố trớ hệ giằng tại gian thứ 2 nhỏ hơn giỏ trị chuyển vị khi bố trớ hệ giằng tại gian thứ nhất (Gian ủầu hồi).
3.3.2 Đỏnh giỏ sựảnh hưởng của vị trớ bố trớ và cấu tạo hệ giằng tới sự làm việc của khung.
3.3.2.1 Về khả năng chịu lực:
Trong khi thiết kế nhà khung thộp nhẹ chỳng ta cần lưu ý ủến sự làm việc của hệ kết cấu khung khi chịu tỏc dụng của tải trọng giú thổi theo phương dọc nhà. Qua nghiờn cứu thấy khi chịu tỏc dụng của giú thổi dọc nhà ta thấy nội lực và chuyển vị của khung thứ 2 thụng thường cú trị số lớn nhất. Và trị số này giảm xuống ủỏng kể khi ta bố trớ hệ giằng ở gian thứ 2 thay vỡ bố trớ hệ giằng tại gian thứ nhất.
Khi hệ giằng sử dụng thộp gúc, ủộ cứng của hệ kết cấu khung ủược tăng lờn, vỡ vậy việc phõn phối nội lực của trong toàn nhà ủược tốt hơn khi chịu tỏc dụng của tải trọng ủặc biệt là tải trọng ngang như tải trọng giú, tải trọng cầu trục.
3.3.2.1 Về tớnh kinh tế:
Qua nghiờn cứu và tớnh toỏn thấy việc bố trớ vị trớ hay cấu tạo cỏc thanh giằng (thộp trũn, thộp gúc) trong hệ giằng nhà cụng nghiệp một cỏch hợp lý sẽ
làm giảm giỏ trị nội lực cũng như chuyển vị của hệ kết cấu khung của ngụi nhà. Việc bố trớ vị trớ cỏc thanh giằng khụng làm ảnh hưởng tới tớnh kinh tế
cũng như giỏ thành của cụng trỡnh, tuy nhiờn việc sử dụng vật liệu cho hệ
giằng sẽ làm thay ủổi giỏ thành cụng trỡnh. Làm bài toỏn tớnh giỏ thành của hệ
giằng trong vớ dụ của chương này như sau:
Chiều dài của hệ giằng trong trường hợp 2 là:
+ Hệ giằng mỏi: (13x2x2+3x2x2)x8,52 + (13x4+3)x6 = 875,28 m + Hệ giằng cột: (3x2x2x2)x6,71 = 161,04 m
+ Tổng chiều dài của hệ giằng trong trường hợp 2 là: 1036,32 m
* Giỏ thành hệ giằng khi dựng thộp trũn φ16 là: 1036,32x1,58x20000 = 32747712 ủồng
* Giỏ thành hệ giằng khi dựng thộp gúc L50x50x3 là: 1036,32x2,96x20000 = 61350144 ủồng
Giỏ thành của hệ giằng khi sử dụng thộp gúc L50x50x3 lớn hơn giỏ thành của hệ giằng khi sử dụng thộp trũn φ16 rất nhiều, ngoài ra việc cấu tạo cỏc chi tiết liờn kết của thanh giằng với cỏc kết cấu khỏc của thộp gúc phức tạp và tốn kộm hơn rất nhiều so với thộp trũn.