Sự chuyển đổi XSL-XSL Transformations (XSLT)

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Về Ontolory Editor và ứng dụng (Trang 134 - 138)

CHƯƠNG V: _ CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG

:ì {côi na...

B.2.6. Sự chuyển đổi XSL-XSL Transformations (XSLT)

Bây giờ chúng ta đã thiết lập câu truy vấn của chúng ta, chúng ta có thể

thực thi nó và xem các kết quả.

1. Để thực thi truy vấn, trước hết kích chọn nút Find gần phía bên phải của cửa sô.

2. Kết quả được hiển thị trong cửa số Search Results ở phía xa bên phải. Nếu chúng ta không thấy kết quả, chúng ta có thể cần nới rộng cửa số hoặc di

chuyền thanh trượt.

[ z Quaries F SearchResuts(ni 4 W E

$ Chief Honcho (Ea)

FHuat ” * 1100000

Hình A.49. Kết quả được hiển thị trong cửa số Search Results

Chúng ta có thể double-click trên bất kỳ instance để xem chỉ tiết hơn.

Lưu trữ câu truy vẫn

Chúng ta có thể lưu trữ bất kỳ câu truy vấn nào trước hoặc sau khi thực

thi nó. Đề lưu trữ câu truy vấn trong Query Library: 1. Kích chọn nút Add to Query Library >

2. Nhập vào sample_ query trong hộp thoại Input Query Name. j1) N9 ch DU. .|lsample_query -

Hình A.50. Đặt tên truy vấn để lưu

Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu về Ortology Editor và ứng dụng

Truy lục lai câu truy vẫn

Để truy lục một truy vấn đã lưu, chúng ta có thể chọn nó từ Query Library. Để làm điều này:

1. Trước tiên, kích nút Clear để làm trống rỗng màn hình, để chúng ta có

thể thấy thao tác truy vấn.

2. Chọn câu truy vấn trong Query Library ở dưới đáy của màn hình. Nếu chúng ta không nhìn thấy Query Library, chúng ta có thể cần nới rộng cửa số hoặc di chuyển thanh trượt.

QueryName - *Ÿ Rdd ta Query Libra.. fqiÐf LIH4äEV---. ## Satmple_ qUBry ...

Hình A.51. Truy lục truy vẫn

x† Â Ấ

*. để truy lục truy vân. 3. Kích chọn nút Retrieve Query :

4. Truy vấn được lưu trữ bây giờ được hiển thị ở trên cửa sổ. Nếu chúng ta muốn, chúng ta có thể thay đổi nó hoặc kết hợp nó với câu truy vấn đã lưu khác.

3. Kích chọn nút Find.

GVHD: PGS.TS. Trương Mỹ Dung Trang 130

Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu về Omtology Editor và ứng dụng

PhụlụcB: XML, XMLSchema, DTDs

B.1. Kiến trúc XML

XML không phải là một ngôn ngữ, mà là một tập hợp (set oÐ) các quy

tắc cú pháp (syntax rules) để tạo các semanti-cally rich markup languages

trong một phạm vi lĩnh vực đặc biệt (a particular domain). Với một cách nói

khác thì bạn áp dụng XML để tạo các ngôn ngữ mới. Bất kỳ ngôn ngữ nào được tạo ra thông qua các quy tắc của XML như Math Markup Language (MathML), thì được gợi là một ứng dụng XML. Mối quan tâm chính của ngôn ngữ đánh dấu là cách thêm thông tin ngữ nghĩa (semantic information) về nội dung nguyên thủy ban đầu trong tài liệu. Do đó từ vựng của ngôn ngữ đánh dấu là các “nhãn” ngoại trú được gắn kèm vào hay nhúng vào trong tài liệu. Đó là khái niệm thêm vào các nhãn, hay các kiến thức ngữ nghĩa, vào tài liệu được làm bởi con người trong nền công nghiệp xuất bản văn bán nhiều năm

nay. _

Hình sau sẽ cho chúng ta thấy được sự đánh dấu thủ công trong việc trình bày trang của một tờ báo cấp trường.

„ ——— (5 1/2 }— SN sẽ Cà8 JEC TS #12 K4 Ee1C2EV ì TTeciion heqder

Eeinter jwddresa tYAAYEE#” toaewl

đge # EU TK FC rr.. N prerrere truetPyoray lacatiesy leiczadieis tp z0 ".-+” —Picture

Hgure Z.1 CÁ BSẩH Đơn a GoTiirxer

Fígure Separdator

«ty ä) peeecessárg giết (CEU) kiếx ackcsn dl[ chetiry Texcaficsrx Le ae arriet.giL cế Life lì; pá#lieng| EEe adklrees có le cienảrecÍ rierpev+

Caption té c atiews cwt lEueacfcš esk Exes Eetreerrdwer, LÊ oxic#esex fx Lai, tự gcjLe>

r&ntfyet Lhai: icereilies eiclipivee c rnexnexr, bauTx riet ray ]cxcilEioerix .. — ˆ sainaetexl seLexiadly santirgy va KT

( 71/2" ) ¬-.. eäYtert WcklkE be a corlaitvey He4, xí cmen K¿YIfrAtk†k veiLf tt cc£dl6re# draksep, sg1ckEks chefirilEascd d Í Ttc tú cá ee ricgtiwet về vrietSex

~77 cát 4à te%: Nó, Eerevser Free rewtfex:Evffcal 3x6, lon lạt v13 cEdirếLEare lcr -?7ˆ— tetttary ldcatiera, aekltess vrkf EBEIEET,

70 pt

te racy: Loecatior Á corbrvex (ml cái cne ä Lấy PAE PS:

Arlrlres s Á tgiÌtgee birui r6 enEser smeicgtexiLờ crxy tren. lác alleyi,

¿° Polirrtet À rhexreste lecaÖcsr thrát sEuX 5 săn 0ckiresve

(ÌSš ñrÊLÍL eHiateaticếx kề: EEirIDS5 ðters LFEe cpiesdicti “NH4,

r* Ái protdielt há chườn net sieeer "Heờờ dư d rperreceyClex djcg) 4e etai Boơid Để tất ý chà tttievCt tế TÍchx Cát 4 CÚ 2LÁ 9% Lên dai 00EETSSS CƠ ác eê,

18) [=> Ï IENI [at ] [sms]

Fíg uc 3.2 be vời ý 2i ryA cế: cofitoärverx, ———

Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu về Ontology Editor và ứng dụng

Khi việc xuất bản này chuyển sang truyền thông điện tử thì một vài ngôn ngữ

sẽ được sắp đặt để bất (to capture) các nhãn đọc theo nội dung giống như TeX

và PostScript như hình sau :

XxãocumatnteEv1Le [đoubl espace, 12pE] (artiele} - XEitle[An Example o# Conputerived Tewt Procegnsindg} Vauthor(A. Stuđent}

Xđate{8 đụng 1993} Vbagin(document) Xxmaketitie

Thig ig the text oŸ your article. You can type ín the material without being

concerned about ends o£ lines and word

8pacing. IaTsX will handlse the spacing for you,

The default type size ís 10 poinE. The Roman type font in nz#d. TexE is

JuatiFied and đouble spaced. Paragraphs are

separated by a blank line,

Xenl{dseument}

B.2. Các khái niêm mở rộng B.2.1 XML Namespaces

Namespace là một cơ câu đơn giản cho việc tạo ra các tên toàn cục duy nhất cho các phần tử và các thuộc tính cho ngôn ngữ đánh dấu của bạn. Nó rất

quan trọng vì hai lý do một là tránh xung đột về mặt nghĩa của sự nhận biết các

tên trong các ngôn ngữ đánh dấu khác nhau và lý do thứ hai là cho phép các

ngôn ngữ đánh dấu trộn lẫn với nhau mà không sợ lẫn lộn hay mơ hồ. Thật

không may là các không gian tên không hoạt động hết chức năng với DTDs và

vì thế mà sự thông qua của chúng rất chậm. Các ngôn ngữ đánh dấu định nghĩa

(makup difinition languages) hiện tại như XML Schema đều hỗ trợ đầy đủ các không gian tên.

Các không gian tên trong XML cho phép định nghĩa tài liệu theo các

phần độc lập, theo sự đa thừa kế và tránh sự xung đột. Các không gian tên

XML định rõ sự phân biệt sự trùng nhau giữa các dạng phần tử và tên các thuộc tính. Một không gian tên trong XML là tập hợp các dạng phần tử và tên các thuộc tính. Các không gian tên được nhận biết bởi duy nhất là tên (là một

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Về Ontolory Editor và ứng dụng (Trang 134 - 138)