PHÂN BIỆT CÁC LOẠI VẢI MAY ÁO THUN

Một phần của tài liệu lịch sử ra đời và phát triển của áo thun (Trang 26 - 31)

- Khi đem đốt vải 100% PE bắt lửa kém, không cháy ngay mà xoắn vào thành cục (như khi đốt nylon) Khi cháy có mù

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI VẢI MAY ÁO THUN

Bảng màu vải cá sấu

PHÂN BIỆT CÁC LOẠI VẢI MAY ÁO THUN

MAY ÁO THUN

.

- Vải sợi bông: Khi sử dụng vải bông để may áo thun thì bạn có thể nhận biết bằng cách cầm mình vải bông bạn sẽ cảm thấy mềm mại và rất mịn tuy nhiên vải thun sợi bông thì có độ đều không cao, bề mặt vải không láng bóng, có xù lông nhỏ. Sợi vải rất dai khi kéo đứt và thường đứt không gọn. Khi thấm sợi vải vào nước thì bền khó đứt, mặt vải sẽ để lại các nếp nhăn khi bạn vò nhẹ.

- Vải sợi PE: Sợi vải PE với các điểm như có độ đều cao, mặt sợi sáng bóng và rất láng cũng được xem như là một chất liệu vải rất được ưa chuộng để may áo thun hiện nay trên thị trường. Khi nhìn trên bề mặt vải thun sợi PE ta có cảm giác như các sợi vải được xếp song song nhau và sẽ không bị nhăn nhó, bị nhàu khi vò nhè vải.

Phương pháp nhiệt học

-Vải 100% cotton: Đối với loại vải này cũng rất thường được sử dụng để may áo thun với thành phần chủ yếu là xenlulozơ nên khi đốt cháy vải sẽ có mùi hôi giống như mùi của giấy khi bị đốt và tro của vải có màu xám, rất mịn và tan nhanh.

-Vải pha giữa sợi cotton và sợi polyeste: Bạn cũng có thể chọn loại vải pha giữa sợi cotton và sợi polyeste làm chất liệu để may áo thun và cách nhận biết là khi đốt cháy vải có mùi hôi giống như mùi của nhựa tùy theo thành phần của sợi polyeste có trong vải mà khi đốt tro vải sẽ có hình dạng tan mịn hay bị vón cục.

Phương pháp thử nước

-Vải 100% cotton: Khi nhỏ một ít nước lên trên bề mặt

của vải cotton thì bạn có thể thấy vải thấm nước nhanh và loang nước rộng trên bề mặt của vải.

-Vải có thành phần polyeste: May áo thun với chất liệu vải có chứa thành phần polyeste nhiều thì vải thấm hút nước càng chậm và diện tích loang nước trên vải càng nhỏ.

Một phần của tài liệu lịch sử ra đời và phát triển của áo thun (Trang 26 - 31)