bảo tồn đa dạng sinh học.
4.Xây dựng một chường quốc gia liên ngành để nghiên cứu, bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, để ứng phó với biến đổi khí hậu;
5.Xây dựng một chương trình giám sát và quản lý thống nhất cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học; Tiến hành điều tra cơ bản về các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ở quy mô quốc gia;
6.Thúc đẩy hổi nhập bảo tồn đa dạng sinh học trong kế hoạch, chương trình và dự án cấp quốc gia, cơ sở và địa phương; Các ưu tiên được dành cho a/ lập kế hoạch đa dạng sinh học vùng, b/ thực hiện nghiêm ngặt về đánh giá tác động môi trường đối với xây dựng cơ sở hạ tầng và theo dõi nghiêm ngặt, c/ phát triển chính sách thanh toán cho người sử dụng đối với khai thác thương mại các dịch vụ đa dạng sinh học và sinh thái.
7.Phát triển bền vững hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam thông qua kết hợp các mục tiêu bảo vệ và bảo tồn. Ưu tiên đánh giá và phát triển cơ hội cho cộng đồng được hưởng lợi ích từ việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái ở các khu bảo tồn và rừng đầu nguồn.
8.Tăng cường quyền và năng lực của các cộng đồng địa phương để họ tham gia tích cực vào bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý khu bảo tồn. Để làm được điều này, nhận thức cộng đồng, cải thiện sinh kế, phát triển khung pháp lý, cơ chế hoạt động đối với cộng đồng để được tham gia và hưởng lợi từ bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, đặc biệt trong các khu bảo tồn. Cho phép các cộng đồng địa phương sử dụng một cách truyền thống nguồn tài nguyên thiên nhiên trong các khu bảo tồn và thực hành sinh kế dựa trên sự đồng thuận về yêu cầu quy hoạch, khoanh vùng, và giám sát.
ST-FM-001-07 VN v1.3; July 2012 © Produced by EcoSylva Ltd on behalf of Soil Association Certification Ltd Page 58
10.Chú ý nhiều hơn tới nhập khẩu các loài mới. Các công ty sản xuất phải tuân thủ nghiêm nặt với các thủ tục và quy định kiểm tra để giám sát các loại được nhập khẩu trước khi giới thiệu sản xuất quy mô lớn. Sớm đưa ra những giải pháp quản lý và tiêu diệt các loại gây hại xâm lấn;
11. Tăng cường đa dạng hóc và quản lý hiệu quả các nguồn tài trợ cho việc bảo tồn thông qua a/ tăng cường đầu tư tổng thể từ nguồn ngân sách nhà nước cho bảo tồn, và b/ tập trung vào đầu tư chiến lược để đáp ứng bảo tồn lâu dài. nguồn ngân sách nhà nước cho bảo tồn, và b/ tập trung vào đầu tư chiến lược để đáp ứng bảo tồn lâu dài.
12.Duy trì viện trợ nước ngoài đối với bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; thúc đẩy hợp tác hiệu quả với các tổ chức quốc tế và khu vực liên quan đến đa dạng sinh học như Ban thư ký CBD, GEF, UNDP, WWF, IUCN, v.v.
Phụ lục 3. Công ước CITES về các loài cây lấy gỗ