CÔNG TY CÓ QUY ĐỊNH KHI CUNG CẤP TÀI LIỆU, THÔNG TIN CKTT RA BÊN NGOÀ

Một phần của tài liệu hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán và kiểm toán (aasc) thực hiện (Trang 26 - 78)

CKTT ra bên ngoài phải được sự phê duyệt của cấp lãnh đạo không?

Kết luận: Hệ thống KSNB đối với nhân sự kế toán

Khá Trung bình Yếu

(Nguồn: hồ sơ kiểm toán chung- Xí nghiệp A/ 2008; Công ty AASC)

Tại Công ty B:

Biểu 1.5: Tìm hiểu hệ thống kế toán Công ty Cổ phần XNK B

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN

Auditing and Accounting Financial Consultancy Service Company (AASC)

THÀNH VIÊN INPACT QUỐC TẾ

Tên khách hàng: Công ty CP XNK B Tham chiếu: B2

Niên độ kế toán: 31/12/2009 Người thực hiện: PTTG Người được phỏng vấn: Kế toán trưởng Ngày thực hiện: 28/12/2009

Đoàn Văn Hồng Kiểm toán 48C

Tìm hiểu bộ phận kế toán

Câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Không Không áp dụng

1.Các chức danh trong bộ máy kế toán có hợp lý không?  2. Những thay đổi trong công việc được phân công có được cập nhật thường xuyên hay không?

 3. Công việc được phân công, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán có được quy định bằng văn bản không?

 4. Kế toán trưởng có được đào tạo theo đúng chuyên ngành

kế toán, tài chính hay không?

 5. Kế toán tổng hợp có được đào tạo theo đúng chuyên ngành kế toán, tài chính hay không?

 6. Các nhân viên khác thuộc bộ phận kế toán, tài chính có được đào tạo về chuyên ngành mà mình đang làm việc hay không?

7. Công việc của những người nghỉ phép có được người khác đảm nhiệm hay không?

 8. Các nhân viên có được gửi đi đào tạo lại hoặc tham gia các khoá cập nhật kiến thức mới về TCKT, thuế hay không?

 9. Mọi thư từ, tài liệu gửi đến bộ phận kế toán có được

BGĐ xem xét trước khi chuyển tới các bộ phận thực thi không?

10. Công ty có quy định khi cung cấp tài liệu, thông tin CKTT ra bên ngoài phải được sự phê duyệt của cấp lãnh đạo không?

Kết luận: Hệ thống KSNB đối với nhân sự kế toán

Khá Trung bình Yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: hồ sơ kiểm toán chung- Công ty Cổ phần XNK B/ 2009; Công ty AASC) 1.3.1.3.2 Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro

Đánh giá trọng yếu

Xác định mức trọng yếu đối với BCTC của khách hàng:

Mức trọng yếu đối với Xí nghiệp A được xác định là 1% trên Tổng tài sản còn của Công ty B là 0.8% so với Tổng tài sản. Cơ sở cho việc lựa chọn mức trọng yếu là sự biến động của khoản mục được chọn để xác định mức trọng yếu và những hiểu biết về HT kế toán và HTKSNB của KTV đối với doanh nghiệp khách hàng. Tại AASC các khoản mục được chọn để xác định mức trọng yếu là: doanh thu, lợi nhuận trước thuế, Tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn và Tổng tài sản.

Biểu 1.6: Mức trọng yếu chỉ đạo

Mức trọng yếu Tỷ lệ tính trọng yếu

Tối thiểu Tối đa

Doanh thu 0,4% 0,8%

Lợi nhuận trước thuế 4% 8%

Tài sản ngắn hạn (cuối năm) 1,5% 2%

Nợ ngắn hạn (cuối năm) 1,5% 2%

Tổng tài sản (cuối năm) 0,8% 1%

(Tài liệu đào tạo nội bộ- Công ty AASC)

Khoản mục nào ít biến động nhất so với năm trước (đối với doanh thu, lợi nhuận trước thuế) hoặc là so với số cuối kì năm trước (tài sản ngắn hạn, nợ ngắn hạn, tổng tài sản) thì sẽ được chọn. Ở cả Xí nghiệp A và Công ty B Tổng tài sản là ít biến động nhất nên KTV chọn khoản mục này để xác định mức trọng yếu. Tiếp theo KTV xác định mức trọng yếu là bao nhiêu phần trăm tổng tài sản. Mức trọng yếu tối đa được xác định đối với Tổng tài sản là 1% và mức trọng yếu tối thiểu là 0,8%. KTV căn cứ vào việc đánh giá HTKSNB để xác định mức trọng yếu. Xí nghiệp A, KTV đánh giá HTKSNB là có hiệu lực nên mức trọng yếu được xác định ở mức tối đa là 1%. Công ty B, KTV đánh giá HTKSNB là kém hiệu lực (xem phần đánh giá rủi ro ở trên) nên KTV lựa chọn mức trọng yếu thấp nhất: 0,8%.

Phân bổ mức trọng yếu đối với khoản mục tiền: Từ mức trọng yếu này KTV phân bổ cho từng khoản mục, trong đó có khoản mục tiền. Mức trọng yếu đối với khoản mục tiền tại Xí nghiệp A báo cáo tăng giảm 45,454,344 VND. Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục tiền tại Công ty B là báo cáo tăng giảm 44,388,086VND.

Biểu 1.7: Xác định mức trọng yếu đối với Xí nghiệp A

Mức

trọng yếu Năm 2009 Năm 2008

Biến động (%) Tỷ lệ tính trọng yếu Mức trọng yếu Tối thiểu (%) Tối đa

(%) Tối thiểu Tối đa

Doanh thu 697,069,704,215 548,565,070,718 27.00 0.4 0.8 2,788,278,817 5,576,557,634 LN trước thuế 35,195,703,034 31,897,501,390 10.34 4.0 8.0 1,407,828,121 2,815,656,243 Tài sản ngắn hạn (Cuối kì) 134,544,298,12 3 119,531,181,701 12.56 1.5 2.0 2,018,164,472 2,690,885,962 Nợ ngắn hạn (Cuối 142,323,445,358 120,562,003,692 18.05 1.5 2.0 2,134,851,680 2,846,468,907

kì) Tổng tài sản (cuối

kì)

256,378,567,456 243,243,422,634 5.40 0.8 1.0 2,051,028,540 2,563,785,675

(Kế hoạch kiểm toán Xí nghiệp A năm 2009- Công ty AASC)

Lựa chọn mức trọng yếu đối với Xí nghiệp A là 2,563,785,675 VND, KTV tiến hành phân bổ cho từng khoản mục trên Bảng Cân đối Kế toán.

Biểu 1.8: Phân bổ mức trọng yếu cho Xí nghiệp A

Phân bổ mức trọng yếu

Năm 2009

(VNĐ) Hệ số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Báo cáo thừa (VNĐ)

Báo cáo thiếu (VNĐ) Tiền và các

khoản tương đương tiền

5,181,603,201 2 45,454,344 45,454,344 Các khoản đầu tư

TC ngắn hạn - - - - Các khoản phải thu ngắn hạn 105,225,364,492 2 717,994,644 717,994,644 Hàng tồn kho 32,345,345,647 2 220,705,198 220,705,198 Tài khoản ngắn hạn khác 2,534,676,834 1 17,678,073 17,678,073 Tài sản cố định 102,489,362,514 2 699,325,811 699,325,811 Tài sản dài hạn khác 8,602,213,825 2 58,696,337 58,696,337 Nợ ngắn hạn 55,345,267,899 1 188,821,422 188,821,422 Nợ dài hạn 35,245,335,613 1 120,246,493 120,246,493 Vốn chủ sở hữu 135,143,567,324 1 390,245,240 390,245,240 Nguồn kinh phí và các quỹ khác 30,644,396,620 1 114,716,308 114,716,308

Tổng cộng - - 2,563,785,675 2,563,785,675

(Kế hoạch kiểm toán Xí nghiệp A năm 2009- Công ty AASC)

Đối với Công ty B:

Biểu 1.9: Xác định mức trọng yếu đối với Công ty B

Mức trọng yếu Năm 2009 Năm 2008 Biến động (%) Tỷ lệ tính trọng yếu Mức trọng yếu Tối thiểu (%) Tối đa (%)

Tối thiểu Tối đa

Doanh thu 464,713,136,113 518,421,060,718 -10.36 0.4 0.8 1,858,852,544 3,717,705,080 Lợi nhuận trước thuế 25,105,803,005 12,595,990,321 99.32 4.0 8.0 1,004,232,120 2,008,464,240 Tài sản ngắn hạn (Cuối năm) 112,224,981,861 128,341,195,477 -12.56 1.5 2.0 1,683,374,728 2,244,499,630 Nợ ngắn hạn (Cuối năm ) 102,416,193,099 143,732,732,650 -28.75 1.5 2.0 1,536,242,896 2,048,323,860 Tổng tài sản (Cuối năm) 236,687,173,229 255,684,065,476 -7.43 0.8 1.0 1,893,497,410 2,366,871,760

(Kế hoạch kiểm toán Công ty Cổ phần XNK B năm 2009- Công ty AASC)

Lựa chọn mức trọng yếu là 1,893,497,410 VNĐ (tương đương 0,8% Tổng tài sản). Từ đó KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên Bảng

Cân đối Kế toán:

Biểu 1.10: Phân bổ mức trọng yếu tại Công ty B

Phân bổ mức trọng yếu

Năm 2009

(VNĐ) Hệ số

Báo cáo thừa (VNĐ)

Báo cáo thiếu (VNĐ) Tiền và các khoản

tương đương tiền 6,862,805,447 2 44,388,086 44,388,086 Các khoản đầu tư

TC ngắn hạn - - - - Các khoản phải thu ngắn hạn 95,365,166,195 2 616,814,402 616,814,402 Hàng tồn kho 2,200,088,973 2 14,230,003 14,230,003 Tài khoản ngắn hạn khác 7,796,921,246 1 25,214,937 25,214,937 Tài sản cố định 62,419,322,914 2 403,723,276 403,723,276 Tài sản dài hạn khác 3,662,641,224 2 23,689,676 23,689,676 Nợ ngắn hạn 102,416,193,099 1 331,209,945 331,209,945 Nợ dài hạn 27,242,270,688 1 88,100,433 88,100,433 Vốn chủ sở hữu 106,655,331,987 1 344,919,154 344,919,154 Nguồn kinh phí và các quỹ khác 373,380,455 1 1,207,498 1,207,498 Tổng cộng 1,893,497,410 1,893,497,410

(Kế hoạch kiểm toán Công ty Cổ phần XNK B năm 2009- Công ty AASC)

Đánh giá rủi ro:

Trên cơ sở mức trọng yếu được xác định cho toàn bộ BCTC và phân bổ cho từng khoản mục, KTV đánh giá khả năng xảy ra sai sót trọng yếu ở mức toàn bộ BCTC cũng như từng khoản mục cụ thể để phục vụ cho việc thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựng chương trình kiểm toán cho từng khoản mục.

Công ty AASC lượng hóa các rủi ro theo mô hình: rủi ro kiểm toán mong muốn= Rủi ro tiềm tàng* Rủi ro hoạt động* Rủi ro phát hiện.

Các rủi ro tiềm tàng của Xí nghiệp A là: Xí nghiệp là đơn vị phụ thuộc của Công ty D 100% vốn nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực phân phối điện không bị canh tranh do đó rủi ro tiềm tàng thấp. Là khách hàng năm thứ hai nên thông qua

việc đánh giá về HTKSNB năm 2008 là hoạt động có hiệu lực vì vậy rủi ro kiểm soát là thấp.

Các rủi ro cố hữu đối với Công ty Cổ phần XNK B theo đánh giá của KTV: là khách hàng kiểm toán năm đầu tiên nên KTV rất thận trọng trong đánh giá rủi ro đối với Công ty B. Rủi ro tiềm tàng của Công ty B là lớn do khủng hoảng kinh tế thế giới và trong nước năm 2008, 2009. Đồng thời năm 2008, 2009 tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam tăng cao, giá cả của các mặt hàng như gạo, nguyên vật liệu xây dựng, ngoại tệ, xăng dầu tăng đột biến khiến cho doanh số XNK của Công ty B sụt giảm. Hoạt động chủ yếu của Công ty B là kinh doanh XNK, do đó chịu ảnh hưởng lớn vào chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Những năm gần đây việc kiểm soát tỷ giá đồng Việt Nam với ngoại tệ được nới lỏng dẫn đến tỷ giá VND sụt giảm so với USD, EU, dẫn đến kim ngạch XK của Công ty B giảm mạnh. Rủi ro kiểm soát của Công ty B được KTV đánh giá thông qua việc xem xét báo cáo kiểm toán năm trước của Công ty Kiểm toán C: trong năm 2008 Công ty chưa tham gia chứng kiến kiểm kê tiền mặt, hàng tồn kho, tài sản cố định, toàn bộ số dư công nợ phải thu, phải trả khách nước ngoài chưa được xác nhận với đối tượng có liên quan; và thông qua việc đánh giá HT kế toán và HTKSNB trong năm 2009 của KTV các vấn đề năm 2008 vẫn tồn tại đó là các xác nhận công nợ phải thu, phải trả khách hàng nước ngoài vẫn chưa được đối chiếu; theo đó hoạt động kiểm soát của Công ty kém hiệu quả, công tác kế toán còn nhiều vấn đề cần khắc phục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ việc xác định rủi ro cho toàn bộ BCTC, KTV xác định mức độ sai sót đối với từng khoản mục: Đối với Xí nghiệp A, mặc dù rủi ro cố hữu là thấp nhưng do đây là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp nhà nước do đó KTV luôn quan tâm đến khả năng tiền trong xí nghiệp bị sử dụng sai mục đích, bị chiếm dụng. Đối với Công ty B, KTV xác định sai sót trọng yếu có thể xảy ra đối với khoản mục tiền là khả năng hạch toán sai các khoản chênh lệch tỷ giá nhất là sự nhầm lẫn giữa chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối kì của khoản ngắn hạn và dài hạn (theo Thông tư số 201/2009/TT- BTC ngày 15/10/2009) và mục tiêu hiện hữu đối với khoản mục này.

1.3.1.3.3 Chương trình kiểm toán với khoản mục tiền:

Dựa trên chương trình kiểm toán mẫu của Công ty AASC, KTV thiết kế chương trình kiểm toán cho tất cả các khoản mục trên BCĐKT và BCKQKD cho khách hàng. Tùy vào đặc điểm về quy mô và tính chất của khách hàng mà các thủ tục được thực hiện nhiều hơn hay ít hơn so với chương trình kiểm toán mẫu. Như đã trình bày ở phần trên, đối với Xí nghiệp A mục tiêu kiểm toán quan trọng là mục

tiêu tuân thủ và mục tiêu đầy đủ, đối với Công ty B mục tiêu quan trọng là tính giá và hiện hữu. Do đó trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV phải sử dụng các thủ tục kiểm toán để đạt được các mục tiêu này. Đối với mục tiêu tuân thủ, KTV cần thu thập các Quyết định cung như các dự toán, định mức để tiến hành kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc. Đối với mục tiêu định giá, KTV cần tính toán lại và xem xét định khoản của khách hàng. Đối với mục tiêu hiện hữu và đầu đủ thì thủ tục quan trọng là chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt hoặc tiến hành kiểm kê lại rồi đối chiếu số thức tế với số ghi sổ, đối chiếu thư xác nhận ngân hàng với sổ sách của đơn vị và sử dụng thủ tục chia cắt niên độ.

Chương trình kiểm toán khoản mục tiền của Công ty AASC như sau:

Biểu 1.11: Chương trình kiểm toán mẫu Công ty AASC

Mục tiêu

- Ngân quỹ là có thực và thực sự có thể cho phép doanh nghiệp thực hiện các cam kết của mình

- Chia cắt niên độ phải được thực hiện một cách chính xác đối với các khoản nhập quỹ cũng như đối với các khoản xuất quỹ ( tính hữu hiệu và cách trình bày )

- Đối chiếu số liệu ngân hàng với số dư tiền gửi ngân hàng trong sổ kế toán và các yếu tố đưa ra đối chiếu phải được giải thích ( tính hiện hữu, tính chính xác, giá trị, tính sở hữu, cách trình bày)

Thủ tục kiểm toán Tham

chiếu Người thực hiện Ngày thực hiện

1, Thủ tục phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp

1,1, Thu thập các thông tin về chính sách kế toán áp dụng. Đánh giá mức độ hợp lý và phù hợp của chính sách này.

1,2, Lập trang tổng hợp tài khoản tiền. Tiến hành kiểm tra tổng thể về các tài khoản tiền để đảm bảo không có số dư âm hay số dư lớn bất thường trong quỹ hay trên tài khoản tiền gửi. Trường hợp có số dư âm hay số dư lớn bất thường, trao đổi với khách hàng để tìm ra nguyên nhân và thu thập các bằng chứng để chứng minh cho các giải thích đó.

1,3, Thu thập số dư đầu kỳ, số phát sinh, số dư cuối kỳ các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (theo cả nguyên tệ và đồng tiền hạch toán đầu kì và cuối kì trên sổ kế toán chi tiết. Đối chiếu số dư chi tiết đầu kỳ với số dư chi tiết cuối kỳ năm trước, thực hiện đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp và Báo cáo tài chính. Đối chiếu số dư các khoản tiền là ngoại tệ với số liệu trên các chỉ tiêu ngoài BCĐKT.

Kiểm tra các trình bày các tài khoản tiền trên bảng cân đối kế toán.

1,4, So sánh tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt/ tổng số tiền đã chi giữa năm kiểm toán và năm trước, so với kế hoạch ngân quĩ (nếu có) và lý giải những thay đổi bất thường (ví dụ đang thanh toán chủ yếu bằng TGNH nay chuyển sang thanh tóan bằng tiền mặt…).

2, Tiền mặt

2,1, Chứng kiến kiểm kê tiền mặt tại quỹ tại thời điểm khoá sổ kế toán/ hoặc thời điểm kiểm toán cùng với khách hàng.

2,2, Thu thập Biên bản kiểm quỹ tại ngày khoá sổ kế toán hoặc thời điểm kiểm toán và đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán. Giải thích các khoản chênh lệch nếu có. Đối chiếu liệu giữa sổ kế toán và sổ quĩ.

2,3, Kiểm tra để đảm bảo rằng các chính sách kế toán được

C1/1 đến C1/3

C1/4

-Đối với khách hàng năm đầu tiên: Công ty B: phỏng vấn kế toán tiền mặt và thủ quỹ về việc thu, chi và bảo quản tiền.

Biểu 1.12: Bảng câu hỏi đánh giá HT KSNB với khoản mục tiền tại Công ty Cổ phần XNK B.

Câu hỏi tìm hiểu HT KSNB Không Ghi chú

1. Công việc thủ quỹ và kế toán tiền mặt có do cùng

một người đảm nhận không? X

2. Công ty có quy định về định mức tiền mặt tồn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quỹ tối đa không? Mức quy định (nếu có) là……, X

3. Các khoản chi tiêu có được lên kế hoạch để Giám đốc phê duyệt trước không? Nếu có kế hoạch chi tiêu được lập theo tuần / tháng/ quý (gạch chân phương án thực hiện)

X

4. Hàng tháng kế toán tiền mặt có đối chiếu với thủ quỹ không?

X

5. Việc đối chiếu giữa kế toán và thủ quỹ có được lập thành văn bản không?

X 6. Tiền mặt tồn quỹ được kiểm kê 1 tháng / 1 quý /

1năm (gạch chân phương án thực hiện) một lần? X 7. Có quy định các khoản tiền thu về phải được gửi

ngay vào NH vào cuối ngày không? X

8. Việc đối chiếu với NH có được thực hiện hàng

tháng không? X

9. Bảng đối chiếu các tài khoản NH có được lập

hàng tháng không? X

10. Các khoản chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán và sổ phụ NH có được ghi chép lại để tìm nguyên nhân và giải quyết không?

X 11. Các khoản tiền gửi có gốc ngoại tệ có được theo

Một phần của tài liệu hoàn thiện kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán và kiểm toán (aasc) thực hiện (Trang 26 - 78)