- Máy thái rau cỏ rơm PCC
KHẢO NGHIỆM BỘ PHẬN BĂM THÁI RƠM, RẠ
4.4. Sự ảnh hưởng của khe hở δδ giữa Dao và cánh gạt ựến khả năng cắt
Ta tiến hành thắ nghiệm với 3 mức khe hở giữa dao và cánh gạt: δ = 2; 3,5; 4,5mm hình 4-9.
Hình 4-9. Khe hở giữa dao cắt cố ựịnh và cánh gạt
Sau khi ựã xác ựịnh ựược một số thông sô trên ta thắ nghiệm với các thông số không ựổi ựó như: vận tốc cắt v = 27m/s, lượng cung cấp 0,34 kg/s, chọn bộ cánh gạt có góc nghiêng α = 300 nhưng bề rộng cánh gạt ta thay ựổi sao cho khe hở δ thay ựổi với 3 giá trị ựã chọn ở trên. Các bước tiến hành thắ nghiệm ựược thực hiện tương tự như trên mục 4.1.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66
Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày trên bảng 4-7.
Bảng 4-7. Sự ảnh hưởng của khe hở giữa dao và cánh gạt ựến khả năng cắt
% cắt ựạt ứng với các khe hở δδδδ Khe hở δδδδ (mm) 4,5 3,5 2 Lần 1 65 73 85 Lần 2 65 76 92 Lần 3 70 78 93 Trung bình 50 75,7 90
Từ bảng kết quả ta thấy, khi khe hở càng bé thì khả năng cắt tốt hơn, do tắnh chất kết cấu ta khó có thể chế tạo ựược khe hở nhỏ hơn, do vậy ta chọn khe hở hợp lý là δ = 2mm.
Kết luận: Sau khi xác ựịnh ựược các thông số ảnh hưởng ựến khả năng cắt rơm như trình bày các mục trên. Ta tiến hành thắ nghiệm với mẫu bộ phận cắt rơm với các thông số sau:
- Vận tốc cắt v= 27 m/s
- Lượng cung cấp q = 0.34 kg/s - Góc nghiêng cánh gạt α = 300
- Khe hở giữa dao và cánh gạt δ = 2mm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67
Hình 4-10: Thắ nghiệm tổng thể bộ phận cắt
Kết quả thắ nghiệm với mẫu rơm trước và sau khi ựược cắt trình bày trên hình 4-11.
Khối rơm trước khi cắt Khối rơm sau khi ựược cắt
Hình 4-11. Khối rơm trước và sau khi qua bộ phận cắt.
Năng suất làm việc của máy ựược xác ựịnh theo công thức: Q = 3600.q = 3600.0,52 = 1872 kg/h.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68