Hình 2.7 Chuẩn jack RJ-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng ADSL (Trang 33 - 34)

2.2.8 MDE

Bộ MDF ở trung tâm bưu điện được chia thành hai phần tiêu biểu : :bên cạnh thiết bị hoặc bên cạnh thuê bao .Những phương tiện thiết bị là dây cáp nối tới khối thiết bị đầu cuối „nhãn trong hình là khối đầu vào thiết bị đầu cuối .Thông thường khối thiết bị đầu cuối cung cấp sử hiện diện của cặp TIP/RING từ thiết bị văn phòng ,chuyển mạch dịch vụ thoại công cộng (PSTN), đầu ra POTS ADSL từ bộ lọc POTS,v..v. Dịch vụ được cài đặt tới vòng thuê bao bởi kết nối bởi kết nối thiết

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP _ 27

bị hiện có tới thuê bao hiện có trên khôi thiết bị đầu cuối trong hình là đâu ra khôi thiệt bị đâu cuôi.

2.3 Các thế hệ DSLAM tương lai

Các hệ thống DSLAM thế hệ thứ nhất và thứ hai căn bản là các hệ thống dịch vụ dữ liệu Internet thực hiện nhiệm vụ tập hợp nhiều kết nối DSL bằng cách sử dụng PPP(pomt to point protocol:nghi thức điểm nối điểm) và các mạch ảo thường trực ATM để kết nối các người sử dụng với nhà cung cập Internet .Phương pháp này tỏ ra thích hợp cho việc tập trung đơn giản các dịch vụ với. nỗ lực lớn nhất nhưng lại cồng kènh và bắt khả thi khi nhà cung cáp dịch vụ cố gắng đem lại cho khách hàng đa dịch vụ và nhiều mức chất lượng dịch vụ khác nhau .Khách hàng sử dụng DSLAM thế hệ thứ nhất về cơ bán bị giới hạn ở mức chất lượng trên các kết nối PVC (permanent Vitual Circuit).

Mô hình đa dịch vụ ngày nay được thiết kế để cung cấp cho khách hàng không chỉ các truy nhập Internet tốc độ cao mà còn cả các dịch vụ trong môi trường thương mại như FRoDSL ,VPN và VoDSL vốn đòi hỏi một phương tiện bảo đảm chất lượng dịch vụ phức tạp hơn nhiều .

Vậy làm sao những bộ DSLAM thế hệ sắp tới có thể cung cấp các dịch vụ như vậy? Có nhiều cách để đạt được điều đó nhưng chúng đều có điểm giống nhau là tận dụng cơ chế chất lượng dịch vụ có sẵn trong ATM.

2.4 Thành phần quản lý mạng end-to-end

Có lẽ một trong những phần tử thiết yếu nhất của một hệ thống DSL toàn diện là hệ thống quản lý mạng .Các ứng dụng thương mại đời hỏi hỗ trợ quản lý mạng tin cậy và phải đưa được vào bất cứ kế hoạch dịch vụ dựa trên DSL nào.

Hệ thống DSL và các thành phần quản lý ct của nó phải được chia phần một cách an toàn để cho phép nhà cung câp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ ở dân dụng hay thương mại đều có thê quản lý được -Như vậy kích thước của một mạng DSL có thể biến đối từ nhỏ cho đến rất lớn nên hệ thống quản lý cũng phải được điều chỉnh quy mô để thích ứng với những khác biệt này mà không mất mát chức năng quản lý .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mạng ADSL (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)