Thuyết minh qui trình

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty nhuộm Thành Phát công suất 150 m3ngày (Trang 53 - 55)

c. Hệ thống nước thải dệt nhuộm cơng ty Thái Tuấn

4.3.2 Thuyết minh qui trình

Song chắn rác: Nước thải từ nhà máy theo hệ thống cống dẫn đến song chắn rác. Tại đây rác cĩ kích thươc lớn, và các loại sợi vải được giữ lại, cĩ thể thu gom rác bằng thủ cơng là cào lên rồi đưa đến bãi chơn rác để xử lý. Đây là bước xử lý sơ bộ nhằm loại bỏ các tạp chất cĩ thể gây ra sự cố trong quá trình vận hành; nhất là để bảo quản bơm và gia tăng hiệu quả xử lý của các cơng đoạn sau.

Hố thu gom: Thường đặt dưới mặt đất khoảng 2m nhằm thu triệt để nước thải từ phân xưởng. Hố thu gom cĩ nhiệm vụ giữ một lượng nước tương đối để máy bơm ít bị gián đoạn vì thiếu nước.

Bể điều hịa: Từ hố thu gom, nước được bơm lên bể điều hịa, tại đây nước thải được điều hịa về lưu lượng và nồng độ các thành phần như: pH, COD, BOD, SS… . Ơû đây các thiết bị cấp khí sẽ cung cấp khí để giải nhiệt cho nước thải.

Bể trộn, tạo bơng: Lúc này nước thải từ bể điều hịa được bơm liên tục vào bể trộn, tại đây cho phèn nhơm vào, nước thải sẽ được khuấy trộn đều. Quá trình khuấy trộn nhờ máy khuấy, nước thải sau khi được khuấy trộn sẽ xảy ra quá trình tiếp xúc, kết dính các hạt keo và cặn bẩn trong nước để tạo ra những bơng cặn. Đồng thời lúc này cho thêm polyme vào với liều lượng 4 mg/l để liên kết các hạt hydrat nhơm lại tạo thành bơng cặn lớn.

Bể lắng đợt I: Nước từ bể trộn, tạo bơng sẽ cho chảy tràn qua bể lắng đợt I, đây là bể đầu tiên cĩ nhiệm vụ lắng các chất rắn, kim loại nặng. Đồng thời sau khi qua bể trộn, một số bơng cặn cĩ kích thước lớn sẽ chảy qua đây và lắng xuống, cho nên lúc này đã cĩ một lượng bùn cặn khá nhiều trong bể lắng đợt I. Lúc này bùn cặn được bơm qua bể chứa bùn cịn nước thải tiếp tục cho qua bể Aerotank.

Bể Aerotank: Nước thải trước khi vào bể Aerotank đã giảm đáng kể nồng độ COD, BOD, độ màu cũng như chất rắn lơ lửng. Ở đây thiết bị cung cấp khí sẽ cung

cấp một lượng khí đủ để duy trì lượng oxy trong bể. Khi ở trong bể, các chất trong bể đĩng vai trị là hạt nhân để cho vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển tạo thành bơng, cịn gọi là bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là bơng cặn cĩ màu nâu sẫm chứa các chất hữu cơ hấp thụ từ nước thải và là nơi cư trú và phát triển của vơ số vi khuẩn, vi sinh vật sống. Vi khuẩn và vi sinh vật dùng chất nền BOD và chất dinh dưỡng N, P làm thức ăn để chuyển hĩa chúng thành chất trơ khơng tan và thành các tế bào mới. Quá trình chuyển hĩa thực hiện từng bước xen kẽ và nối tiếp nhau. Một vài loại vi khuẩn tấn cơng vào các hợp chất hữu cơ cĩ cấu tạo phức tạp, sau khi chuyển hĩa thải ra các hợp chất hĩa học cĩ cấu trúc đơn giản hơn, một vài loại vi khuẩn khác dùng các chất này làm thức ăn và thải ra các chất đơn giản hơn nữa, và quá trình tiếp tục đến khi chất thải cuối cùng khơng thể làm thức ăn cho bất kì lồi sinh vật nào nữa.

Bể lắng đợt II: Tại đây diễn ra quá trình phân tách giữa nước và bùn hoạt tính, bùn hoạt tính lắng xuống đáy, nước ở phía trên chảy tràn ra ngồi mương và được chuyển đến bể khử trùng sau đĩ được đưa ra nguồn tiếp nhận. Bùn hoạt tính một phần được bơm hồn tồn trở lại bể Aerotank nuơi lượng vi sinh vật trong bể để tiếp tục quá trình xử lý sinh học, một phần khác (bùn dư) được bơm vào bể chứa bùn.

Bể chứa bùn: Dùng để chứa và phân hủy bùn từ bể lắng đợt I, và bể lắng đợt II, tại đây vẫn diễn ra quá trình phân hủy sinh học nhưng rất ít, và bùn tiếp tục đưa đến bể nén bùn.

Máy ép bùn: Mục đích dùng để giảm thể tích và độ ẩm trong bùn, nước bùn sau khi được tách ra từ bùn được bơm tuần hồn lại bể thu gom nước thải, cịn bùn cho qua máy ép bùn cĩ hệ thống băng tải. Bùn sau khi nén sẽ tạo thành bánh đem chơn lấp hoặc sử dụng làm phân bĩn.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty nhuộm Thành Phát công suất 150 m3ngày (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)