Làm xanh tóc: Đậu đen 50g, Nhục quế 15g, Đại táo 50g, ninh nhừ ăn trong ngày.

Một phần của tài liệu TẬP THƠ MÔ TẢ ĐẶC TÍNH CỦA CÂY THUỐC ĐÔNG Y (Trang 39 - 40)

- Công dụng: Thanh nhiệt lợi thấp, lợi Mật thoái hoàng, phòng chống vêm Gan, vêm túi Mật, sỏi Mật

9- Làm xanh tóc: Đậu đen 50g, Nhục quế 15g, Đại táo 50g, ninh nhừ ăn trong ngày.

6- Giải rượu: Uống càng nhiều nước Đậu đen càng tốt..../.

Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2013.

CỦ GỪNG

( Sinh khương, Can khương).

Cây Gừng sóng những quanh năm,

Là cây thân nhỏ, rễ mâm lớn lên.

Tự nhiên sinh trưởng ngày, đêm,

Rễ lớn thành củ, đẻ thêm nhánh nhiều.

Chữa bệnh ăn, uống không tiêu,

Chữa viêm phé quản, thêm liêu chữa ho.

Tá tràng viêm loét chớ lo, Hoặc hay đau bụng là do Vị hàn.

Gừng cay có sẵn mang sang, Sấc uông õ bụng, Tá tràng hêt đau.

Gừng làm giảm, hết cơn đau,

Bớt đau đa khớp, ít đau nửa đầu.

Chữa người bắt lực đã lâu,

Di tinh, dương liệt bảo nhau mà dùng. Chữa bệnh phụ nữ nói chung,

Điều hoà kinh nguyệt, có Gừng mới xong.

Gừng còn ngăn chặn máu đông,

Người bệnh tim mạch, nhớ trồng Gừng ăn...

Một số bài thuốc chữa bệnh từ củ Gừng:

1 —Trẻ nhỏ ho lâu ngày không khỏi: Gừng tươi 300g, nấu trong nồi lớn cho kỹ, tắm cho là khỏi.

2- Đau bụng hoắc loạn như muốn chết: Gừng tươi 200g, sắc với 4 bát nước, lấy 1 bắt uống nóng chia làm 2 ~3 lần uống.

3- Bụng đau, lại đầy trướng; muốn nôn và muốn đi cầu cũng không được: Gừng tươi 40g, sắc với 4 bát nước, còn 2 bát uống trong ngày. 4- Mô hôi trộm, tay chân chảy nước: Gừng 30 g sao vàng, 5g Cam thảo, sắc với 3 bát nước, còn 2 bát uống trong ngày.

5- Cảm mạo do gặp lạnh, trúng gió: Gừng tươi 7 lát, Hành khô 7 củ, với 3 bát nước sắc kỹ, lấy 1 bát uống nóng, đắp chăn cho ra mồ hôi là khỏi.

6- Băng vét thương khi bị té ngã, bị đòn đánh tím bằm: Một củ Gừng tươi bằng ngón chân cái, một nắm Hành tươi cả thân và rễ và 1/2 thìa Cafe muối ăn, tất cả đem giã nát đắp vào vết thương rồi băng lại, ngày thay băng 1 lần, làm vài lần là tan hết máu bầm, là khỏi..../.

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2013.

Một phần của tài liệu TẬP THƠ MÔ TẢ ĐẶC TÍNH CỦA CÂY THUỐC ĐÔNG Y (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)