Hình 2.12. Khuyếch đại quang lai ghép EDFA/Raman.
Như ở trên đã trình bày, khuyếch đại quang Raman phân bố DRA có thể được sử dụng kết hợp với các bộ khuyếch đại tập trung khác điển hình trong số đó là kết hợp với bộ khuyếch đại EDFA hình thành bộ khuyếch đại quang lai ghép Raman/EDFA. Loại khuyếch đại quang này có thể thay thế bộ khuyếch đại EDFA trong đó khuyếch đại Raman phân bố đóng vai trò của một bộ khuyếch đại tạp âm
Coupler
Laser bơm Sợi khuyếch đại Raman
Khoảng cách truyền dẫn của bất kỳ hệ thống thông tin quang sợi nào đều bị giới hạn bởi suy hao. Đối với các hệ thống cự ly dài, có thể khắc phục suy hao này bằng cách sử dụng các bộ lặp quang điện hoặc khuyếch đại quang.Trong các hệ thống sử dụng khuyếch đại quang, các bộ khuyếch đại quang không bị giới hạn bởi các thiết bị điện tử vì bộ khuyếch đại quang khuyếch đại trực tiếp tín hiệu quang, không qua bất kỳ một giai đoạn chuyển đổi quang điện nào.
Với sự tìm hiểu của mình về tán xạ Raman nhóm đã đưa ra một số kết quả sau: - Trình bày quá trình tán xạ Raman khi ánh sáng truyền trong môi trường sợi quang, một số đặc tính của tán xạ Raman kích thích như phổ khuyếch đại Raman, ngưỡng Raman.
- Trình bày một số ảnh hưởng của tán xạ Raman kích thích trong hệ thống thông tin quang.
- Trình bày ứng dụng tán xạ Raman kích thích trong khuyếch đại tín hiệu quang, cấu trúc và ứng dụng của các bộ khuyếch đại quang Raman trong mạng thông tin quang.
Trong quá trình thực hiện, các thành viên trong nhóm đã rất cố gắng để hoàn thành bài tiểu luận nhưng do khả năng còn hạn chế nên rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của thầy giáo và các bạn trong lớp để bài tiểu luận trên được đầy đủ hơn.
1. Bài giảng Thông tin quang - Bùi Trung Hiếu, Cao Hồng Sơn-2006.
2. Development of Highly Nonlinear Fiber Based Raman - Sumitomo Electric
Industries (SEI) - 2004.
3. Demonstration of Broadband Raman Amplifiers - Yoshihiro Emori, Shunamiki-
2005.
4. Fiber devices and Systems for Optical Communications - Mc Grow Hill - 2002.