Theo điều 3 mục 2 của thông tư bộ Văn hoá thông tin số 43/2003/TT BVHTT ngày 16/07/2003 hướng dẫn thực hiện nghị định số 24/2003/NĐ

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm rượu Vodka tại công ty cổ phần Cồn- Rượu Hà nội.docx (Trang 50 - 53)

BVHTT ngày 16/07/2003 hướng dẫn thực hiện nghị định số 24/2003/NĐ- CP ngày 13/03/2003 của chính phủ:

Rượu có độ cồn<15o chỉ được quảng cáo trên báo in, báo điện tử, đài phát thanh, đài truyền hình, mạng thông tin máy tính như các hàng hoá khácquảng cáo trên phương tiện đó.

Rượu có độ cồn >15o: chỉ được quảng cáo trong phạm vi địa giới doanh nghiệp sản xuất rượu, bên trong các cửa hàng, đại lý, tiêu thụ rượu nhưng phải đảm bảo người bên ngoài địa giới doanh nghiệp, cửa hàng, đại lý, không đọc được, không nghe được, không thấy được.

Đây là một khó khăn trong việc công ty có thể mở rộng thị trường cũng như quảng cáo sản phẩm tới công chúng và sự chủ động trong hoạch định chiến lược kinh doanh. Quảng cáo là một phương tiện truyền thông phi cá nhân, là công cụ tiếp thị của doanh nghiệp, là một cách chi hữu hiệu đẻ phổ biến các thông tin, hoặc để tạo sự ưa thích đối với thương hiệu hoặc để gia tăng sản phẩm. Thế nhưng với mặt hàng rượu thì lại không được phép quảng cáo. Như vậy Công ty sẽ khó khăn hơn trong việc tiếp cận người tiêu dùng và cần tìm cho mình một công cụ hiệu quả, phù hợp

2.3.3.2 Khoảng thời gian ổn định sau những lần chuyển đổi

- Từ 2004 đến tháng 11/2006 công ty chuyển sang: “ công ty TNHH nhà nước MTV rượu Hà nội” theo quyết định số 172/2004QĐ – BCN này 20/12/2004 MTV rượu Hà nội” theo quyết định số 172/2004QĐ – BCN này 20/12/2004

của bộ Công nghiệp và đến ngày 24/12/2004 được phê duyệt tại quyết định số 55/2005/QĐ HĐQT ngày 24/12/2004 của Hội đồng quản trị Tổng công ty bia rượu Hà nội

- Từ T12/2006 công ty chuyển thành: “Công Ty cổ phần Cồn - Rượu Hà nội” theo quyết định số 2980/2006 QĐ - BCN ngày 20/10/2006 nội” theo quyết định số 2980/2006 QĐ - BCN ngày 20/10/2006

Như vậy chỉ trong vòng 2 năm công ty đã qua 2 lần chuyển đổi hình thức pháp lý, từ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty TNHH Nhà nước MTV rồi công ty cổ phần. Mỗi lần chuyển đổi công ty phải có một sự chuẩn bị khá lâu dài trên tất cả các mặt, cũng như sau mỗi lần chuyển đổi công ty cũng mất một khoảng thời gian nhất định để ổn định hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, công ty trước đây là do Nhà nước quản lý nên mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh đều do Nhà nước quy định, thụ động trong kinh doanh nhưng khi chuyển sang công ty cổ phần hoạt động theo cơ chế thị trường, tự xác định kế hoạch kinh doanh phù hợp sẽ cần một khoảng thời gian để có thể làm cho bộ máy vận hành theo quỹ đạo mới. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng các chiến lược nói chung trong đó có chiến lược thương hiệu.

2.3.3.3 Nhận thức về thương hiệu

Khái niệm thương hiệu được đưa vào Việt nam chưa lâu đồng thời ý thức về vai trò của nó trong tiến trình toàn cầu hoá của người tiêu dùng lẫn nhà sản xuất vẫn còn chưa cao.

Theo kết quả điều tra của hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2006, tỷ lệ các yếu tố lựa chọn của người tiêu dùng khi mua hàng như sau:

Như vậy, chất lượng vẫn là sự lựa chọn hàng đầu (35,29%) khi quyết định mua hàng của người tiêu dùng. Phân phối chiếm vị trí thứ 2 với 23,74% trong tổng số bầu chọn. Tiếp theo là giá cả, ấn tượng thương hiệu, mới và cuối cùng là tiếp thị với tỷ lệ lựa chọn là 3,94%. Điều này cho thấy người tiêu dùng Việt Nam vẫn chưa đánh giá cao vai trò của thương hiệu, dẫn đến các nhà sản xuất nói chung và cán bộ công nhân Công ty có tâm lý thờ ơ với việc xây dựng thương hiệu. Tuy nhiên xu hướng trong tương lai thì việc xây dựng thương hiệu là việc làm cần thiết, đảm bảo cho sự phát triển lâu dài của mỗi doanh nghiệp

2.3.3.4 Chưa có phòng Marketing độc lập

- Hiện nay công ty chưa có một phòng marketing độc lập mà vẫn phải phụ thuộc vào phòng kế hoạch tiêu thụ. Toàn bộ việc điều tra nhu cầu thị trường, xây dựng kế hoạch, phát triển sản phẩm mới ra thị trường, xây dựng thương hiệu... đều do phòng kế hoạch tiêu thụ thực hiện trong khi chức năng của phòng kế hoạch tiêu thụ theo đúng nghĩa chỉ thực hiện mảng tiêu thụ thành phẩm làm cho chức năng chồng chéo và hoạt động không hiệu quả.

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM RƯỢU VODKA HIỆU SẢN PHẨM RƯỢU VODKA

3.1 Thành lập phòng Marketing độc lập để quản trị nhãn hiệu

- T i s n l n nh t m doanh nghi p c n có à ả ớ ấ à ệ ầ để l m ra l i nhu n ó l kháchà ợ ậ đ à

h ng, nh ng ngà ữ ười m v i s s n lòng chi tr c a mình m i t o ra à ớ ự ẵ ả ủ ớ ạ được doanh thu cho doanh nghi p. M t dây chuy n công ngh hi n ệ ộ ề ệ ệ đại, m t bộ ộ

máy nhân l c ho n h o, m t lự à ả ộ ượng v n hùng m nh, m t h th ng s sáchố ạ ộ ệ ố ổ

k toán hi u qu v.v... c ng s không có lý do t n t i n u không có kháchế ệ ả ũ ẽ ồ ạ ế

h ng.à

Marketing l ngu n g c c a vi c t o ra v gi m t khách h ng. Ch cóà ồ ố ủ ệ ạ à ữ ộ à ỉ

marketing l b ph n duy nh t ti p c n tr c ti p v i khách h ng v bi n ýà ộ ậ ấ ế ậ ự ế ớ à à ế

mu n, mong ố đợ ủi c a khách h ng th nh s n ph m, d ch v à à ả ẩ ị ụ để tho mãn nhuả

c u khách h ng. Marketing c ng l b ph n vô cùng quan tr ng c a doanhầ à ũ à ộ ậ ọ ủ

nghi p, thông qua các ho t ệ ạ động nghi p v c a mình t o ra nh ng giá trệ ụ ủ ạ ữ ị

gia t ng khác bi t so v i các s n ph m d ch v ang có trên th tră ệ ớ ả ẩ ị ụ đ ị ường để

i v o nh n th c c a khách h ng v i hình nh thà à ng hi u c a doanh

đ ậ ứ ủ ớ ả ươ ệ ủ

nghi p.ệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Do v y, ậ để phát tri n thể ương hi u, phòng marketing c a công ty ph i l ệ ủ ả àđơn v ch u trách nhi m chính. S ti n b c a công ngh , áp l c c nh tranh to nị ị ệ ự ế ộ ủ ệ ự ạ à

c u, s d th a c a n ng l c s n xu t to n c u c ng khi n cho thầ ự ư ừ ủ ă ự ả ấ à ầ à ế ương hi u có m t ý ngh a ệ ộ ĩ đặc bi t trong t n t i v t o ra l i nhu n. V tr ngệ ồ ạ à ạ ợ ậ à ọ

trách ó không ai khác h n ngo i b ph n marketing ph i nh n lãnh đ ơ à ộ ậ ả ậ để ạ "t o ra v gi t ng khách h ng m t".à ữ ừ à ộ

Một phần của tài liệu Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm rượu Vodka tại công ty cổ phần Cồn- Rượu Hà nội.docx (Trang 50 - 53)