Nâng cao hiệu quả hoạt đông đầu tư đổi mới tàI sản cố định

Một phần của tài liệu Quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng cầu 75.docx (Trang 42)

I, Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

1.1 Nâng cao hiệu quả hoạt đông đầu tư đổi mới tàI sản cố định

Đối với các doanh nghiệp xây dựng hiện nay, việc đầu tư đổi mới tàI sản cố định thường theo hai xu hướng:

Một là: đầu tư “đón đầu’’ đó là cách doanh nghiệp đầu tư trước khi tham gia đấu thầu công trình. Việc đầu tư tàI sản cố định nhằn tăng năng lực về máy móc thiết bị cũng như công nghệ tiên tiến, tăng tính đồng bộ của máy móc thiết bị, đảm bảo khả năng thi công với kỹ thuật cao……làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty khi tham gia đấu thầu.Tuy vậy, đầu tư theo cách này thường gây ra tình trạng máy móc thiết bị đầu tư mới phảI nằm chờ việc, doanh nghiệp phảI mất chi phí bảo quản, trích khấu hao cho những tàI sản có giá trị lớn mà không phát huy được năng lực. NgoàI ra, nếu thông tin về thị trường xây dựng cũng như thông tin khoa học công nghệ không đầy đủ thì việc đầu tư này sẽ gây ra sự lãng phí rất lớn, dầu tư tràn lam mà không phát huy được hiệu quả

Xu hướng thứ hai trong đầu tư tàI sản cố dịnh là các doanh nghiệp sau khi thắng thầu các công trình, căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của công trình và tình trạng tàI sản cố định của công ty mà có kế hoạch đầu tư tàI sản cố định. Theo cách này, việc đầu tư tàI sản cố định có trọng điểm hơn, nhanh chóng phát huy được năng lực sán xuất.

Qua phân tích thực trạng ở công ty xây dựng cầu 75 thì phần tàI sản cố định so với phần tàI sản lưu động chưa nhiều nên trong thời gian tới, công ty cần đầu tư

trọng điển vào các công trình có tính chất lâu dàI và quan trọng.

Các công trình mà công ty được tổng công ty giao và công ty trúng thầu nằm rảI rác khắp nơI như Lào , thành phố Hồ Chí Minh, hảI phòng hếu……… nên việc di chuyển trang thiết bị cũng rất khó khăn, còn đầu tư mới dẫn đến trùng lặp về chủng loại của nhiều máy móc thiết bị mới trong công ty. Trong thời gian gần đây, với sự than gia của một số công ty tàI chính trên lĩnh vực xây dựng cơ bản đẫ mở ra một hướng mới trong việc đầu tư voà tàI sản cố định các doanh nghiệp xây dựng. Thay vì đầu tư toàn bộ cho việc mua mới, các công ty có thể thêu sử dụng các thiết bị thi công theo đúng yêu cầu.

Vì vậy, với đặc điẻn sản xuất kinh doanh của nghành xây dựng là thường thi công các công trình đơn chiếc, nằm rải rác trên cả nước, có loại thiết bị chỉ sử dụng chỉ sử dụng trong thời gian ngắn nên việc thuê mua tàI sản, đặc biệt là hình thức thêu vận hành là rất phù hợp với công ty nhằm triệt để tận dụng những ưu thế của phương thức đầu tư này: Công tykhông phảI bỏ ra một lần toàn bộ chi phí đầu tư, không có tàI sản thế chấp vì tàI sản đI thêu vẫn thuộc bên sỏ hữu cho thêu, doanh nghiệp không phảI trích khấu hao cho tàI sản đI thuê, tránh được hao mòn vô hình của tàI sản. Cụ thể phương án này có thể được cân nhắc thay thế cho việc mua mới đối với nột số trường hợp:

∗ Các máy móc thiết bị có tần suất sử dụng thấp, thường chỉ phục vụ cho một số ít các công trình hoặc trong một giai đoạn ngắn trong tàon bộ quá trình thi công cho một công trình.

∗ Công ty cùng lúc thực hiện nhiều hợp đồng khác nhau tại các địa phương cách xa nhau và một vàI chủng loại máy móc thiết bị phục vụ thi công của công ty hạn chế về số lượng, khó khăn cho việc vận chuyển trực tiếp máy thi công tới. ∗ Các máy móc thiết bị mà công ty đã có nhưng bận đang thi công tại các công trình khác chưa kịp điều về.

Hiệu suất sử dụng tàI sản cố định quyết định đến phần lớn hiệu quả sử dụng vốn cố định. Người ta thường dùng 2 hệ số sau để đánh giá việc khai thác sử dụng máy móc thiết bị

Hệ số sử dụng mmtb thời gian sử dụng MMTB thực tế

Về thời gian (α) = ———————————————————— Tổng quy thời gian công tác của thiết bị máy móc Tính theo số liệu tính toán thống kê của công ty cho thấy để đảm bảo thu hồi vốn đầu tư thì máy móc thiết bị phảI sử dụng tối thiểu với α=70% nhưng thực tế hiệu suất của máy móc chưa cao.

GiảI pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu suất sử dụng là đẩy mạnh hơn nữacông tác tìm kiến việc làm:công ty phảI tích cực chủ động tìm kiến và tham gia đấu thầu các công trình, không thụ động chờ tổng công ty giao việc . Đồng thời công ty phảI lâp kế hoạch sản xuất cụ thể

Nâng cao năng lực của cán bộ công nhân viên quản lý các đội thi công , tăng cường mối quan hệ giữa các đội sản xuất với nhau .

II/ GiảI pháp nâng cao hiệu quả vốn lưu động:

Trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp xây dựng, vốn lưu động chiếm một tỉ trọng rất lớn. Vónn lưu động nằm ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất và do chu kỳ kéo dàI, vốn bị ứ đọng ở nhiều khâu như: trong giá trị sản phẩm dở dang, trong các khoản phảI thu, các khoản tạm ứng thi công. Việc sư dụng hiệu quả vốn lưu động phảI giảI quyết được mâu thuẫn giữa khoói lượng lớn và tốc đọ luân chuyển vốn lưu động nhanh. Sau đây là một số giảI pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty:

khăn cho công ty trong việc quản lý vốn lưu động nói chung cũng như giá trị sản phẩm dở dang nói riêng. Những trở ngại làm cho giảm hiệu suất sử dụng vốn như: công ty phảI chờ chỉnh sửa, thiết kế cho phù hợp vói các tình huống thực tế phát sinh nên phảI dừng thi công cần yêu cầu chủ đầu tư khảo sát thật kỹ lưỡng và có cam kết cụ thể về trách nhiệm vật chất khi làm chậm tiến đọ thi công, lấy đod làm căn cứ yêu cầu chủ đầu tư có trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với những tổn thất do ngừng thi công gây ra.

Việc thu hồi nợ và thanh toán các khoản công nợ là rất cần thiết

Trong điều kiện hiện nay, chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp đó điều không thể tránh khỏi. đây cũng là mmọt trong những nguyên nhân làm cho công ty thiếu vốn, không những nó không sinh lời mà còn độ rủi ro cao . Nguyên nhân khách quan và chủ quan của việc chiếm dụng vốn là do hiện tượng thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh hiện nay là khá phổ biến, đồng thời cũng do công ty không có sự lựa chọn và đánh giá chính xác về khả năng tàI chính của đối tác.

Lượng vốn của công ty bị chiếm dụng chủ yếu là do các bên A chưa thanh toán trong đó có một số không có khả năng thanh toán. Khó khăn lớn nhất của công ty hiện nay là thiếu vốn nghiêm trọng. Để giảI quyết tình trạng này công ty phảI tìm cách thu hồi vốn nhanh chóng lượng vốn bị chiếm dụng và tránh các lhoản nợ dây dưa đặc biệt là các khoản công nợ không có khả năng thanh toán.

Đối với các khoản doanh nghiệp khác nợ công ty, công ty có thể thu hồi bằng cách tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp hoặc mua lại tàI sản cố địng. Tuy nhiên, để thực hiện được công ty phảI bỏ ra một lượng vốn nhất định cho công tác bán hàng.

Khi ký kết hợp đồng xây dựng công trình, công ty cần chú ý vấn đề sau: tìm hiểu rõ nguồn đàu tư xây dựng công trình. Nguồn vốn đầu tư do một tổ chức hay

của họ, còn nếu đầu tư do nhà nước cấp hay một tổ chức nước ngoàI tàI trợ, công ty cần phảI quyết định vốn và các khâu cấp vốn. Thông qua đó công ty tiếp cận với nguồn vốn nhanh nhất tránh qua các khâu trung gian là phát sinh những khoản chi phí không đáng có.

Đồng thời để tăng khả năng thu hồi nợ, công ty cần phảI theo dõi chặt chẽ các khoản nợ. Nhiều khách hàng không còn mối quan hệ với công ty thì cần thu hồi ngay tránh kéo dàI dễ dẫn đến mất vốn không đòi được. Nếu khách hàng còn quan hệ với công ty thì công tác thu hồi theo phương pháp cuốn chiếu: thu hồi và tiến tới chấm dứt các khoản nợ cũ, tiến hành đốc thúc thu hồi các khoản nợ mới phát sinh. Nếu thực hiện được thì không những tạo khả năng quay vong vốn nhanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh và tạo cho công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty. Cốt lõi của vấn đề này chính là sử dụng hợp lý hiệu quả nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

3. Các giảI pháp huy động vốn:

Đối với công ty, vốn là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để đạt mục tiêu tăng trưởng và phát triển. Thiếu vốn là công ty mất đI một nguồn lực quan trọng phục vụ cho quá trình kinh doanh. Để có vốn công ty có thể áp dụng một số biện pháp huy động vốn sau:

Thứ nhất: Khai thác triệt để mọi nguồn vốn trong công ty để bổ xung cho nguồn vốn luau động. Công ty nên huy động vốn từ quỹ khen thưởng phúc lợi, từ lợi nhuận chưa phân phối hay huy động vốn từ các cán bộ công nhân viểntong công ty theo hình thức trả lãi. Đây là hình thức huy động vốn khá hữu hiệu, nó không chỉ giảI quyết được phần nào về VLĐ mà còn nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên đối với công ty.

Thứ hai: Tìm kiếm nguồn tàI trợ dàI hạn bằng các đối tác liên doanh, liên kết với các đơn vị khác trong ngành hoặc xây dựng dự án có tính khả thi cao để vay vốn dàI hạn của ngân hàng.

một uy tín trên n thị trường bằng triển vọng đI lêncủa công ty qua các chỉ tiêu như : nộp ngân sách nhà nước, tăng doanh thu, thanh toán đầy đủ, đúng hạn với các bạn hàng, có như vậy công ty mới tìm kiếm được nguồn tàI trợ dễ dàng hơn.

III/ Kiến nghi với cơ quan quản lý

1. Kiến nghị với Tổng công ty:

Do công ty xây dựng cầu 75 mới chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trước đây vẫn là theo kế hoạch, vì vậy việc chuyển sang hoạt động theo kinh tế thị trường công ty gặp nhiều khó khăn, lao dộng dư thừa nhiều. Để công ty đứng vững và hoàn thành xây lắp các công trình đề nghị Tổng công ty 8:

Giúp đỡ tạo công ăn việc làm cho công ty để có thể khai thác năng lực máy móc thiết bị và con người.

2. Kiến nghị với Nhà nước:

Là một công ty chuyển hướng kinh doanh, lao động dôI dư nhiều, không có tay nghề chuyên môn ngiệp vụ phù hợp với hoạt động kinh doanh mới, đề nghị nhà nước hỗ trợ kinh phí để giảI quyết cho số lao động nghie việc theo chế độ và kinh phí đào tạo lại lao dộng

Giúp đỡ công ty trong việc hoà nhập vào thị trường chứng khoán trong nước cũng như quốc tế ,để tăng nguồn vốn cũng như nội lực của công ty. Trước mắt, trong thời gian tới từ 2 – 3 năm đầu hoạt động Nhà nước cần miễn hoàn toàn các chi phí phát hành, phí lưu ký, …. , điềuchỉnh các chính sách về giảm miễn thuế thu nhập doanh nghiệp đối với công ty tham gia vào thị trường chứng khoán . Trên đay là mmột số giảI pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cảu công ty xây dựng cầu 75. Do thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân còn nhiều hạn chế cúng như tính chất phiức tạp của hoạt dộng sản xuất kinh doanhtron một số lĩnh vực, một thị trường rất sôI động và đầy thử thách , chắc chắn những kiến nghị trên cơ sở những nghiên cứu nghiêm túc về thực trạng tàI

Sử dụng vốn có hiệu quả nhằm bảo toàn và phát triển vốn trong các doanh nghiệp hiện nay là vấn đề rất cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

Là một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang cổ phần hoá, với quy không lớn, trình độ khoa học cũng như trình độ quản lý còn nhiều hạn chế , công ty đang gặp không ít khó khăn bởi áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt của cơ chế thị truờng. Việc tìm ra giảI pháp để công ty sử udngj có hiệu quả hơn nữa những nguồn lực sẵn có của mình có ý nghĩa rất quan trọng.

Sau thời gian tiếp xúc thực tế tại công ty xây dựng cầu 75, được sự giúp đỡ tận tình của ban Giám đốc, cô chú phòng Kế toán – tàI chính, cùng với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Nguyễn Mạnh Hùng. Trên cơ sở nhứng kiến thức thu luợm được trong quá trình học tập, em đã hoàn thành báo cáo này.

Với một đề tàI rất rộng dù đac cố gắng hết sức nhưng do thời gian và năng lực còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện chuyên đề này em khó tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong được các thầy cô; các cô chú,anh chị trong công ty xây dựng cầu 75 đưa ra nhận xét, góp ý để em có thể hoàn thiện hơn nữa chuyên đề này cũng như kiến thức của bản thân và để báo cáo này có giá trị thực tiễn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Nguyễn Mạnh Hùng, cũng như sự giúp đỡ tận tình của ban gáim đốc công ty, cùng cô chú trong phòng TC – KT của công ty Xây dựng cầu 75 đã tạo mọi điều kiên giúo cho em trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành tốt chuyên đề này.

Hà nội, 10 / 2006

1. Giáo trình tài chính thương mại – TS Đinh Văn Sơn - Đại học Thương Mại 1999.

2. Quản trị Tài chính Doanh nghiệp – Tiến sĩ Đàm Văn Huệ, Thạc sĩ Nguyễn Quang Ninh.

3. Lý thuyết tài chính doanh nghiệp – Trường Đại học Kinh tế quốc dân 1998.

4. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – PGS.TS Phạm Thị Gái – Nhà xuất bản giáo dục 1997.

5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh và các phương pháp xác định hiệu quả - Trần Hoè – Thạc sĩ Quản trị Kinh tế quốc dân.

6. Một số nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp – PGS. PTS. Đặng Văn Thanh – Vụ trưởng Vụ chế độ kế toán – Bộ Tài chính.

7. Tài chính học – Trường Đại học Tài chính – Kế toán.

8. Hướng dẫn thực hành hạch toán kế toán, bài tập và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp – Nguyễn Văn Nhiệm – Nhà xuất bản thống kê 1999.

9. Tạp chí tài chính.

10.Các tài liệu thực tế của công ty:

- Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của công ty Xây dựng cầu 75 năm 2003, 2004, 2005.

- Bảng cân đối kế toán năm 2003, 2004, 2005. - Báo cáo quyết toán 2003, 2004, 2005.

- Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2003, 2004, 2005. - Báo cáo tài chính doanh nghiệp 2003, 2004, 2005.

- Thuyết minh báo cáo tài chính 2003, 2004, 2005.

- Bảng kiểm kê thiết bị và tài sản doanh nghiệp năm2003, 2004, 2005.

LỜI MỞ ĐẦU………...1

PHẦN1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG ...3

1, Vốn trong hoạt động của doanh nghiệp...3

1.1. KháI niệm về vốn: ...3

1.2, Cơ cấu về vốn của doanh nghiệp:...3

1.2 Đặc điểm...4

12.1. Vốn cố định...4

1.2.2. Vốn lưu động...7

2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ...8

2.1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ...8

2.1.1. Cơ cấu vốn...9

2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng vốn lưu động...10

Một phần của tài liệu Quản lý vốn kinh doanh tại công ty xây dựng cầu 75.docx (Trang 42)

w