Chì: chì thì mềm, nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp, không bị han gỉ

Một phần của tài liệu Tiểu luận Quản lý tài nguyên và môi trường: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Trang 32 - 37)

và nặng hơn cả trong số các kim loại thông thường. Trong thời gian qua thì nhu cầu chì ngày càng tăng nhất là Liên Xô và một số nước ở Châu Á, một phần do phát triển sản xuất ô tô ở khu vực này.

- Phân bón: Nông nghiệp ngày càng phát triển nên nhiều nước sử dụng càng nhiều phân hóa học để tăng thu hoạch mùa màng. Công nghiệp phân hóa học càng phát triển, kỹ thuật chế tạo phân bón không phức tạp nó

đòi hỏi số nguyên liệu để cố định đạm và xử lý phosphat. Nguyên liệu chủ

yếu để sản xuất phân bón là P;Os;, K;O và N; đồi đào trong lớp vỏ quả đất

nên giá thành trở nên hạ.

2.5.4. Bảo vệ tài nguyên khoảng sản

Bảo vệ tài nguyên khoáng sản bao gồm hai nội dung quan trọng: bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản và sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản.

2.5.4.1.Các biện pháp bảo vệ môi trường trong khai thác và chế biến khoảng sản

Các biện pháp bảo vệ môi trường trong khai thác và chế biến khoáng

sản bao gồm: lập và thâm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

các dự án khai thác và chế biến khoáng sản, kiểm toán và thanh tra thường kỳ

hoạt động khai thác tại cơ sở khai thác và chế biến, thực hiện các công trình giảm

thiểu nguồn ô nhiễm tại nguồn, sử dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường, quan trắc thường xuyên tác động môi trường của hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản.

Lập và thắm định báo cáo ĐTM là biện pháp bảo vệ môi trường cơ bản và quan trọng đối với hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản. Các phương pháp được sử dụng trong báo cáo ĐTM của các dự án khai thác và chế biến

khoáng sản có thể bao gồm danh mục điều kiện môi trường, ma trận môi trường,

phân tích lợi ích và chi phí mở rộng, mô hình lan truyền chất ô nhiễm...

Kiểm toán môi trường (kiểm toán các chất thải) các cơ sở đang hoạt

động khai thác và chế biến khoáng sản có mục đích xác định số lượng chất thải

mà cơ sở đang tạo ra, các tác động đến môi trường xung quanh của nó và

những biện pháp hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường. Thanh tra

môi trường các cơ sở đang hoạt động nhằm kiểm tra sự tuân thủ về mặt pháp lý và kỹ thuật công nghệ các quy định luật pháp của nhà nước về bảo vệ môi trường.

2.5.4.2. Sử dụng hợp lý tài nguyên khoảng sản

Sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản là một vấn đề phức tạp, được giải quyết theo các phương hướng địa chất, kỹ thuật mỏ, công nghệ, kinh tế và tổ chức.

Phương hướng địa chất bao gồm các công việc: hoàn chỉnh các phương

pháp thăm dò, tính toán và lập bản đồ địa chất; đối mới công nghệ thiết kế khai

thác các mỏ khoáng sản.

2.6. Khai thác và sử dụng tài nguyên năng lượng 2.6.1. Năng lượng gi

Một trong những diễm còn trống trong việc nghiên cứu, khai thác, sử dụng năng lượng gió ở Việt Nam là cần thiết xây dựng bản đồ năng lượng kỹ thuật của

gió. Đầu thập ký 80 của thế ký 20, đã có chương trình năng lượng mới

của Nhà nước, chủ yếu tập trung nghiên cứu khí hậu năng lượng gió.

Những năm 90, Trung tâm nghiên cứu thiết bị nhiệt và năng lượng tái tạo thuộc trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu việc sử

dụng năng lượng gió để phát điện, bơm nước, ca nô chạy bằng sức gió.

Tuy nhiên, các thiết bị này công suất thấp từ vài trăm đến dưới Võ Văn Thi?Ip — Chuyên ngành động vật— Kĩ8 33

SữI đElng và bBElo vũl tài nguyên thiên nhiên

1000w. Song song với việc điều tra cơ bản, một số nhà kỹ thuật đã chế tạo

hoặc nhập khẩu các thiết bị phát điện bằng sức gió với công suất cỡ vài trăm

đến 2000w và đã lắp đặt ở một vài nơi. Cũng ngay từ đều thập kỷ 90 của

thế kỷ trước, một số nhà đầu tư và chuyên gia về năng lượng gió của Đức, Tây Ban Nha, Bi, Italia, Mỹ... đã tiếp xúc và tìm hiểu về nguồn năng lượng gió

ở Việt Nam, cũng đã đề xuất hợp tác hoặc tài trợ, xây dựng các trạm phát điện

sức gió ở đảo Bạch Long Vĩ do Tây Ban Nha tài trợ. Đây là trạm phát điện công suất lớn hoạt động đầu tiên ở Việt Nam.

Nguồn năng lượng gió kỹ thuật của gió ở Việt Nam như thế nào? Đó là câu hỏi lớn còn chưa được minh chứng của các nhà đầu tư và chuyên gia năng lượng gió, bởi những nghiên cứu, tính toán năng lượng khí hậu của gió

không đủ điều kiện cho việc đầu tư các trạm phát điện gió, đặc biệt các trạm

có công suất lớn. Đó là cần biết tốc độ gió đủ để khởi động turbine, tần suất và thời gian tồn tại của tốc độ gió trung bình.

2.6.2. Nững lượng một trời

Thiết bị đun nước nóng mặt trời @NNMT) bắt đầu được nghiên cứu

ở Việt Nam trong khuôn khổ chương trình Nhà nước về năng lượng mới

(1981 - 1985 và 1986 - 1990) do một số Viện Nghiên cứu và trường Đại học thực hiện. Tuy nhiên, kết quả của các đề tài này chỉ dừng lại ở mô hình thử nghiệm, chưa đưa vào sản xuất. Trong giai đoạn I991 - 1995, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đưa ra một mẫu thiết bị với giá thành rẻ. Sau đó cũng

đã nghiên cứu, cải tiến và hoàn thiện một mẫu ĐNNMT với bộ thu nhiệt có kết cấu tắm ống. Đến nay, hàng trăm thiết bị ĐNNMT của trường Đại học

Bách khoa Hà Nội nghiên cứu chế tạo được lắp đặt tại Hà Nội và một số địa

phương khác và được người tiêu đùng đánh giá cao. Tuy nhiên, quy trình sản xuất vẫn mang tính thủ công và quy mô sản xuất còn rất hạn chế. Từ năm 1997 đến nay, một số doanh nghiệp bắt đầu nhập thiết bị ĐNNMT của nước ngoài vào Việt Nam

(như Úc, Trung Quốc, lsrael và hiện tại thị trường thiết bị ĐNNMT chủ yếu nhập

thiết bị của Trung Quốc hoặc công nghệ của Trung Quốc).

Tiềm năng năng lượng mặt trời ở Việt Nam: Tiềm năng năng lượng mặt trời được phản ánh qua số giờ nắng. Trung bình năm ở nước ta có khoảng

1400 - 3000 giờ năng. Ở phần trên đã nêu chỉ tiết phân bố số giờ nắng trên

toàn lãnh thổ Việt Nam. Theo bản đồ khí hậu về phân bố số giờ nắng có Võ Văn Thi?lp — Chuyên ngành động vật— K1ĩ§ 34

thể thấy sự phân bố của tiềm năng năng lượng mặt trời theo thứ tự giảm dần như sau:

-Lớn nhất là vùng đồng bằng duyên hải cực Nam Trung Bộ và một phần lãnh thổ phía Đông của Nam Bộ.

-Đại bộ phận khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ

-Phần lớn đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, vùng núi thấp và vừa ở sườn

phía Tây Hoàng Liên Sơn.

-Ít nhất là sườn phía Đông Hoàng Liên Sơn và phần lớn khu vực Đông Bắc.

KÉT LUẬN

Hiện nay, một mối mâu thuẫn lớn mà không có lời giải đáp, đó chính là lòng tham vô đáy của con người với sự hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên. Đó

chính là vân đê làm nảy sinh mọi sự tác động xâu đên môi trường, đên nguôn

SữI đElng và bBElo vũl tài nguyên thiên nhiên

tài nguyên vốn phong phú nhưng nay đang có nguy cơ cạn kiệt.Vì vậy, đòi hỏi phải có sự đối chiếu hợp lý giữa các kiểu sử dụng tài nguyên để đạt được khả năng tôi đa về sản xuất ôn định và an toàn lương thực, nâng cao đời sống đồng thời cũng bảo vệ được hệ sinh thái cây trồng và môi trường đang sống.

Nước ta có tiềm năng nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, không vì vậy mà chúng ta cứ ra sức khai thác, mặc cho sau này thế nào, chính sự khai thác và sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bất hợp lý sẽ dẫn đến sự suy thoái, cạn kiệt và nghèo nàn của nguồn tài nguyên. Để ngăn chặn và phục hồi có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, cần phải để xuất những giải pháp phát triển và sử dụng hợp lý (hay phát triển bền vững) cần

được quan tâm thực hiện tích cực, thống nhất, đồng bộ kịp thời. Trong giai đoạn hiện nay, cùng với việc tiết kiệm năng lượng chung, việc sử dụng năng

lượng sạch đang được thế giới chú ý khai thác, do đó chúng ta cần đây mạnh và khai thác và sử dụng chúng để đáp ứng nhu cầu năng lượng hiện nay của đất nước và góp phần bảo vệ môi trường.

Cần tăng cường giáo dục ý thức môi trường cho người dân để từ đó

người dân tự nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên, đồng

thời cần nâng cao ý thức trách nhiệm và chuyên môn của các nhà quản lí cũng như xây dựng tốt mối quan hệ hai chiều giữa nhân dân và chính quyền nhằm thực hiện tốt các chính sách môi trường của quốc gia và ở từng địa phương.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Văn Thăng; 2008, Giáo trình Khoa học môi trường đại cương,

NXB Đại học Huế.

[2] Lê Văn Khoa; 2009, Môi trường và phát triển bền vững, NXB GD.

[3]http://vi.wikipedia.org/wik1/T%C3%A01 nguy%C3%AAn thi%oC3% AAn nhi%C3%Aan [4] www.gso.gov.vn/default.aspx [Š]http://bmktcn.com/index.php?option=com_ content&task=viewetid=2 945&Itemid=103 [6]Jhttp://vietbao.vn/Trang-ban-doc/Cac-bien-phap-bao-ve- rung/10770822/478/ [7]http:/⁄⁄www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/So-5-nam- 2008/Mot so giai phap bao ve rung/

[8] http:/www.capnuochue.com.vn/code/index.asp?cmd=1 8bá&id=35 [9] http:/⁄/1sponre.gov.vn/home(tin-tuc/499-hay-hanh-dong-ngay-de-bao- ve-da-dang-sinh-hoc-truoc-khi-qua-muon

Một phần của tài liệu Tiểu luận Quản lý tài nguyên và môi trường: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Trang 32 - 37)