Phá bỏ hàng rào công viên chật hẹp;

Một phần của tài liệu SINH VIÊN BẠN LÀ SƯ TỬ HAY THỎ ? (PHẦN 1) (Trang 77 - 81)

- Tư duy về mẫu người bạn mong muốn trở thành.

YÊU MÔI TRƯỜNG CỦA BẠN

(2) một điều làm tôi thực sự lo lắng và luôn

băn khoăn tìm giải pháp là vì sao các bạn

trẻ thường phàn nàn về môi trường của mình. Làm cách

nào để giúp các bạn yêu thích nơi đỡ?

"Thực hiện công việc này chính là thiết kế và xây dựng

khu rừng cho sư tử.

Có hàng trăm lý do bạn có thể nêu ra khi muốn trách

cứ và kêu ca về cuộc sống hiện tại, ngôi trường bạn đang học, ngành nghề bạn theo đuổi hay những mối quan hệ

chồng chéo...

“Tôi quá mệt mỏi rồi!”

“Đó là một điều quá sức đối với khả năng hiện thời

„?

của tôi

ĐỂ TRỞ THÀNH SƯ TỬ

“Ôi, mình đang theo đuổi cái gì vậy!” “Tôi không làm được!”

“Đó là môi trường sư phạm tổi nhất mà tôi biết!”

“Ước gì tôi là anh ấy, tôi có được thứ đó... ”

Đó có thể là thói quen của bạn trước kia. Giờ đây, sau khi đã phá bỏ ngôi nhà cũ kỹ cùng những thói quen

không tốt đó, mặc dù thông suốt tư tưởng và suy nghĩ

theo chiều hướng cởi mở, bạn có thể vẫn không thực sự

yêu thích những gì đang thuộc về bản thân mình, con

đường mình đang đi.

Bạn muốn trở thành kỹ sư công nghệ thông tin song cha mẹ lại muốn bạn trở thành một bác sĩ tài năng; bạn

đang học năm cuối và không mấy hứng thú với nghề

nghiệp dường như được gắn vào mình, mặc dù đã chọn

cho bản thân mẫu người sống vì chính mình, làm những

điều mình muốn...

Tôi hiểu những gì mà một người đang nóng lòng muốn

thay đổi phải trải qua, đó là một thử thách lớn của sự

quyết định.

Không phải việc tôi yêu cầu các bạn thay đổi tư duy

về sự sinh ra, lón lên và chết đi là không cần thiết hay

mâu thuẫn với thực tế của các bạn và việc cần phải yêu

thích môi trường của bạn. Đó là sự khởi đầu cho việc bạn

SINH VIÊN! BẠN LÀ SƯ TỬ HAY THỎ?

phải định hình lại toàn bộ quá trình và lên kế hoạch để

trỏ thành sư tử.

Có rất nhiều nhà nghiên cứu hay những người đi trước

đã khuyên rằng: “Hãy yêu thích việc bạn làm, không phải làm việc bạn yêu thích.”

Tôi không đánh giá lời khuyên đó là đúng hay sai,

nhưng tôi cho rằng quả là một thử thách quá lớn đối

với bản thân một người chưa hề có kinh nghiệm trong

chuyện đương đầu với khó khăn khi phải làm một việc

mình không ưa thích.

Nói đúng hơn là, chẳng ai có thể làm việc mà mình

không hề có hứng thú hay đam mê. Tất cả chỉ tự ám thị bản thân rằng: “Đây là công việc duy nhất chúng ta có thể làm, vì vậy hãy cố mà thích thú và làm nó cho tốt nếu

muốn tôn tại hay đi lên.”

Những người thành công là những người đã làm việc

họ thích, không một ai trong số họ bị ép buộc phải say mê

một công việc mà họ không thích thú hay tự cảm thấy

bản thân không phù hợp. Những thiên tài hay đại danh nhân, doanh nhân thành đạt và “những con sư tử” trong

mọi phương diện cuộc sống vốn đã có thói quen tốt ngay

từ khi mới lọt lòng: yêu thích bất cứ việc gì họ làm. Họ

không hề có suy nghĩ về việc mình đang làm những gì và điều đó có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống. Điều

ĐỂ TRỞ THÀNH SƯ TỬ

họ tin chắc tận đáy lòng là họ đang làm một việc mà

mình yêu thích, và dĩ nhiên là điều đó thật sự có ý nghĩ

với chính mình. Suy nghĩ tiến bộ của những con người

đã xuất sắc ấy có được do trời phú, do hoàn cảnh và môi

trường thuận lợi. Nhưng chúng ta cũng sẽ có thể giống

như họ, nếu từ bây giờ chúng ta mong muốn được giống

họ.

Sẽ là mâu thuẫn nếu như tôi khuyên các bạn yêu thích môi trường (ngay cả ở một nơi mà bạn không ưa thích)

trong khi tôi lại tin rằng sự thành công đến từ những

công việc hay hoàn cảnh đáng mơ ước. Nhưng đó là một

cách hiểu sai lầm, và các bạn cần suy nghĩ lại về điều tôi muốn nhấn mạnh.

Nếu các bạn sai lầm ở bước tiếp theo này, cuộc đời sau này của các bạn cũng sẽ tiếp nối với hàng loạt những hệ quả sai lầm khác.

Một dạng “sinh viên thất bạ?” nữa mà tôi muốn lưu ý

các bạn, đó là những người mặc dù có tính cách hoàn hảo,

thói quen tốt, tư duy rộng mở và trí tuệ không đến nỗi

tôi, song lại chẳng có hứng thú gì với cuộc sống của mình, không yêu thích công việc đang làm hoặc thông tin, kiến thức hay những người chung quanh... Đó cũng chính là

thất bại của những “con thở” trong quá trình cởi bỏ lớp áo

nhỏ bé cũ kỹ để đến với cánh rừng rộng lớn, mong được

trỏ thành một con sư tử nhưng lại không thể thích nghỉ 81

SINH VIÊN! BẠN LÀ SƯ TỬ HAY THỎ?

với điều kiện sống trong khu rừng đó. Con thỏ đó sẽ chết, và điều đó còn tệ hơn lúc chưa có gì xảy ra.

Đa số những sinh viên bỏ học hay không được làm những công việc ưa thích, đúng chuyên ngành là những

người đã không yêu thích ngôi trường mình học, không

yêu thích chuyên ngành, kiến thức hay môi trường của bản thân. Không cần thiết phải nêu ra nguyên nhân của điều này, vì đó là điều tất yếu như một hệ quả của sai

lầm...

Như vậy, thật ra tôi đang định nói điều gì? Và các bạn cần phải làm gì? Tôi sẽ lần lượt đề cập đến một cách cụ

thể sau đây.

THIẾT KẾ:

Điều đầu tiên, hãy ngưng sợ hãi mọi chuyện.

Các bạn có biết câu chuyện về hòn đá không biết sợ?

Và thực sự thì chỉ có hòn đá là không biết sợ. Tôi được

nghe câu chuyện từ vị cố vấn già của mình (một người đáng kính và uyên bác ), và tôi phải nói với ông về kết quả của việc không biết sợ vào hôm sau.

Một phần của tài liệu SINH VIÊN BẠN LÀ SƯ TỬ HAY THỎ ? (PHẦN 1) (Trang 77 - 81)