Năng lượng trao đổi trong quá trình hòa tan một chất:

Một phần của tài liệu Bài Giảng hóa đại cương (Trang 130 - 133)

M: kim loại kiềm, X: halogen

Năng lượng trao đổi trong quá trình hòa tan một chất:

Quá trình hòa tan một chất đi kèm biến đổi năng lượng tự do: ∆G° = ∆H° − TS°

Ảnh hưởng của S°: Sự hòa tan một chất (rắn, lỏng hay khí) trong một dung môi lỏng là biến đổi làm tăng entropy ⇒ ∆S° > 0.

Ảnh hưởng của ∆H°: Dung môi ∆H1 > 0 ∆H2 > 0 ∆H3 < 0 Chất tan Dung dịch ∆H° = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3

Đại cương về dung dịch

Năng lượng trao đổi trong quá trình hòa tan một chất:

Ảnh hưởng của H°:

 Hỗn hợp hai khí: ∆H° rất nhỏ do lực hút giữa các phân tử khí rất nhỏ ⇒ ∆G° < 0.

⇒ Tất cả các khí đều hòa tan lẫn nhau dễ dàng.

 Hỗn hợp hai chất lỏng:

Ví dụ 1: giải thích độ tan của benzen trong nước

Lực liên kết giữa benzen với nhau hay giữa benzen với H2O rất yếu (van der waals)

⇒ ∆H2 và ∆H3 rất nhỏ

Lực liên kết giữa H2O với H2O khá mạnh (liên kết hydro ⇒ ∆H1 > 0 khá lớn)

⇒ ∆H° cùng dấu ∆H1 > 0 và khá lớn

⇒ ∆G° cùng dấu ∆H° > 0 ⇒ benzen tan rất ít trong nước Ví dụ 2: giải thích độ tan của benzen trong toluen

Lực liên kết giữa benzen với nhau hay giữa benzen với toluen rất yếu (van der waals)

⇒ ∆H° rất nhỏ (âm hay dương)

Đại cương về dung dịch

Năng lượng trao đổi trong quá trình hòa tan một chất:

Ảnh hưởng của H°:

 Hỗn hợp rắn + nước:

H° = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3

H1 > 0, ∆H2 = U > 0, ∆H3 < 0: năng lượng hydrat hóa.

Dung môi ∆H1 > 0 ∆H2 > 0 ∆H3 < 0 Chất tan Dung dịch ∆H° = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3

Một phần của tài liệu Bài Giảng hóa đại cương (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(186 trang)