Mục tiêu: Sau bài học HS biết:

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 3 lớp 5 (Trang 39 - 42)

-Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.

-Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đìnhlà phảI chăm sóc, giúp đỡ ngời có thai.

-Có ý thức giúp đỡ ngời có thai.

II. Đồ dùng dạy – học -Hình trang 12; 13 SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Làm việc với SGK

Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.

Cách tiến hành:

Bớc 1: Giao nhiệm vụ và hớng dẫn thảo luận nhóm đôi - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?

Tại sao?

Bớc 2: Cho học sinh làm việc cả lớp Hình 1: Nhóm thức ăn có lợi cho SK Hình 2:Một số thứ có hại cho SK Hình3 :Phụ nữ khám thai tại cơ sở y tế Hình 4:Phụ nữ có thai gánh lúa, tiếp xúc với các chất độc hại.

Học sinh thảo luận nhóm đôi Một số học sinh trình bày kết quả .(Mỗi em chỉ nói về một nội dungcủa một hình) -Nên

- Không nên -Nên

- Không nên GV kết luận( Phần bóng đèn toả sáng)

Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp

Mục tiêu: Học sinh xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đìnhlà phải chăm sóc, giúp đỡ ngời có thai.

Cách tiến hành:

+Cho HS quan sát hình5,6,7 SGK và nêu nội dung của từng hình.

+ Cho cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?

- Học sinh trình bày. (Phần bóng đèn toả sáng) Hoạt động 3: Đóng vai

Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ ngời có thai.

Cách tiến hành: Chia nhóm. Cho học sinh thảo luận cả lớp theo câu hỏi (tr13)

- Các nhóm trởng điều hành đóng vai theo chủ đề: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Một số nhóm lên trình diễn trớc lớp.

- Nhận xét , bổ sung.

*.Củng cố, dặn dò: Cho Học sinh đọc lại phần: Bóng đèn toả sáng . Giáo viên nhận xét giờ học

Tiếng Việt ( thực hành)

ÔN LUYệN Từ Và CÂU Về CHủ Đề: NHÂN DÂNI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Nhân dân. - Viết đợc đoạn văn ngắn nói về truyền thống của nhân dân ta

II- Đồ dùng dạy học:

- Từ điển HS, giấy khổ lớn, bút dạ.

III- Hoạt động dạy học:

1-Kiểm tra bài cũ: 3 phút.

- Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa. 2- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn làm bài tập:

* Bài 1: Tìm các từ ngữ nói về trí thức.

- Làm việc cá nhân. - Gọi HS chữa bài - GV kết luận.

*Bài 2: - Đọc yêu cầu và ND bài: Đặt câu với mỗi thành ngữ sau: uống nớc nhớ nguồn, chịu thơng, chịu khó.

- Tổ chức làm bài. - GV nhận xét.

* Bài3: - Đọc yêu cầu và ND bài: Viết mộy đoạn văn ngắn nói về truyền thống của nhân dân ta. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài.

- GV nhận xét, cho điểm .

3. Củng cố dặn dò:

-Hệ thống các từ ngữ thuộc chủ điểm nhân dân

- GV nhận xét giờ học. 1 HS đọc. HS tự làm bài. HS nêu các từ nói về trí thức. HS khác nhận xét- bổ sung. 1 HS đọc. HS làm bài. 1 số HS phát biểu, lớp nhận xét.

HS tiếp nối nhau thực hiện. 1 HS đọc. Cả lớp làm vào vở. 2-3HS đọc đoạn văn. Lớp nhận xét, bổ sung. Toán Luyện tập về phân số và hỗn số. Ngàylập: 11/ 9 /2006

Ngày giảng: Thứ t ngày 20 tháng 9 năm 2006

Kể chuyện

kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.

I. M ục tiêu:

1. Rèn kĩ năng nói:

- Tìm đợc 1 câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc . Biết sắp xếp các sự việc có thực thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Kể chuyện tự nhiên , chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II. Đồ dùng : Bảng phụ viết gợi ý 3 về hai cách kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra(5’): Kể lại 1 câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về các anh hùng , danh nhân của nớc ta.

2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: ( 1’)

b.HDHS hiểu y/c của đề bài (5’): - GV gạch chân từ quan trọng. ? Em tìm câu chuyện này ở đâu? c. Gợi ý kể chuyện (5’)

- Treo BP, hớng dẫn HS về 2 cách kể chuyện.

(Có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể)

d. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (18-20’)

- Tổ chức thi kể chuyện.

Nhắc HS: kể xong nói luôn suy nghĩcủa mình về nhân vật trong câu chuyện hoặc hỏi các bạn trong lớp về nôị dung, ý nghĩa câu chuyện .

- Tổ chức nhận xét, đánh giá.

- 1 HS đọc đề bài

- Em tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên TV, phim ảnh hay của chính em.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk.

- 1 số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.

- Kể chuyện nhóm đôi, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong truyện. - Thi KC trớc lớp.

- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...

3. Củng cố , dăn dò: 3’ - Hệ thống nội dung bài. Nhân xét tiết học..

- Chuẩn bị bài sau.

Tập đọc

lòng dân ( tiếp theo ) I . Mục tiêu:

1. Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch: ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với giọng nói của nhân vật và đúng ngữ liệu các câu .Giọng đọc thay đổi linh hoạt và biết đọc diễn cảm đoạn kich theo cách phân vai.

2, Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng, tấm lòng son sắt củangời dân Nam Bộ đối với cách mạng.

II. Đồ dùng:- Bảng phụ viết đoan kịch luyện đọc Một vài đồ dùng để HS đóng kịch.

III.Các hoạt đông dạy học:

1, Kiểm tra(5’): HS phân vai đọc phần đầu vở kịch: lòng dân 2, Dạy bài mới:

a,Giới thiệu bài: (1’).

b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: B1,Luyện đọc: 10’

-Bài văn chia làm 3 đoạn…

-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi…cho HS.

-GV đọc mẫu

B2, Tìm hiểu bài:10’

-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk

- Nội dung bài là gì?

B3, Hớng dẫn đọc diễn cảm: (10’) ( Lu ý: giọng đọc phù hợp mỗi nv,chú ý những từ thể hiện thái độ) -Tổ chức HS luyện đọc -Treo bảng phụ(có thể đọc mẫu) - Tổ chức HS đánh giá nhau. 3, Củng cố dặn dò: 3’ -1HS nhắc lại ND bài -Nhận xét tiết học

-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.

-2 HS tiếp nối đọc bài

-3HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lợt ) kết hợp giải nghiã từ mới.

-HS luyên đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài.

-HS đọc thầm , đọc lớt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.

-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi.

-6 HS đọc phân vai

- Các tốp luyện đọc phân vai - Các nhóm thi đọc phân vai. .

Hoạt dộng tập thể

Bài 2 : kĩ năng đi xe dạp an toàn I.Mục tiêu:

HS biét những qui địnhdối với những ngời di xe đạp trên đờng phố theo Luạt GTĐB

Biết cách điều khiễne an toàn qua đờng giao nhau Có ý thức điều khiển xe an toàn

III. Nội dung:

1.Trò chơi đi xe đạp tren sa bàn :

GV giới thiệu mô hình A / SGV cho cả lớp quan sát

Đặt các loại xe đò chơilên mô hình và hỏi HS cách đi từ một điểm này tới một điểm khác với những tình huống khác nhau

KL: Các em cần nắm cách đi xe đạp trên dờng phố với những tình huống khác nhau 2.Thực hành trên sân:

GV kẻ sẵn trên sân 1 doạn ngã t, trên đờng có vạch kẻ đờng phân làn, có tín hiệu giao thông

Hớng dẫn HS đi xe đạp theo các hớng- HS khác nhận xét cách đi

KL : - Luon phải đi phía tay phải, khi đổi hớng phải đi chậm , quan sát và giơ tay xin đờng -Không bao giờ đợc rẽ ngoặt bất ngờ, vợt ẩu. Đến ngã ba, ngã t nơi có tín hiệuGT phải

đi theo hiệu lệnh của đèn 3. Củng cố , dặn dò:

Nhắc HS đi xe đạp phải đi đúng Luật giao thông YC học sinh nhắc lại những qui định cơ bản….. Nhận xét giờ học

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 3 lớp 5 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w