0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Ngành nghề kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY XE ĐẠP - XE MÁY ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI.DOC (Trang 34 -56 )

- Một phó giám đốc phụ trách sản xuất có nhiệm vụ giúp việc giám đốc chỉ đạo nhiệm vụ sản xuất ở các phân xởng.

4. Ngành nghề kinh doanh của công ty

Công ty xe đạp xe máy Đống Đa là một công ty cơ khí sản xuất hàng tiêu dùng : phanh, bàn đạp, chân chống xe đạp xe máy. Công nghệ sản xuất phức tạp vì phải gia công nhiều chi tiết khác nhau, đòi hỏi sự chính xác về khuôn cối.

Sản xuất kinh doanh các loại phụ tùng xe đạp, xe máy, đèn còi xe máy, ô tô, các loại phơng tiện an toàn giao thông. Khối lợng công việc ngày càng nhiều đã đòi hỏi công ty phải thờng xuyên đầu t và đổi mới quy trình công nghệ nâng cao nghiệp vụ tay nghề của cán bộ công nhân viên mới đáp ứng đợc nhiệm vụ đợc giao.

Tổ chức sản xuất ở công ty gồm 4 phân xởng chính, mỗi phân xởng có một chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhng có mối quan hệ kết hợp với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.

- Phân xởng đột dập: Chế tạo các bán thành phẩm đầu tiên cho quá trình sản xuất nh: càng phanh,vai bò ,tay phanh, côliê, má trong, má ngoài. Ngoài ra trong phân xởng còn có một bộ phận chuyên sửa chữa máy móc thiết bị và khuôn cối các loại.

-Phân xởng cơ khí: Sản xuất trục bàn đạp, ty, côn, nồi, taro và lăn răng các loại ốc vít.

- Phân xởng mạ: Mạ toàn bộ các chi tiết của phân xởng đột , cơ khí sản xuất ra.

-Phân xởng lắp ráp: Trên cơ sở các chi tiết sản phẩm nhận từ kho bán thành phẩm mạ ( kể cả chi tiết sản phẩm do công ty sản xuất ra cũng nh các bán thành phẩm mua ngoài). Phân xởng này có nhiệm vụ lắp ráp hoàn chỉnh các sản phẩm phanh, bàn đạp, chân chống của công ty và nhập kho thành phẩm.

5.Môi trờng kinh doanh của công ty

*Đối thủ cạnh tranh

Từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì việc tiêu thụ sản phẩm là một yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh. Sản phẩm của công ty sản xuất ra có đợc tiêu thụ hay không là điều kiện sống còn của công ty.

Trong bối cảnh này công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội cũng gặp không ít khó khăn trong việc duy trì thị phần của mình và đảm bảo một cơ cấu tốt thích nghi với sự biến động của nền kinh tế. Ngoài ra công ty còn phải đơng đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc.

Công ty cạnh tranh với nhiều sản phẩm trong nớc có chất lợng tơng tự nh: cơ sở sản xuất kinh doanh phanh Xuân Hoà, cơ sở Thái Bình, cơ sở sản xuất bàn đạp Việt Long, Toàn Lực, Tân Lập, một số cơ sở sản xuất của quân đội nh Z129, Z179 . Đặc biệt là các sản phẩm nhập lậu từ Trung Quốc với mẫu mã đẹp, giá cả… rẻ, nhng chất lợng thì không đợc tốt. Với nhiều đối thủ cạnh tranh nh vậy ảnh h- ởng không nhỏ tới hoạt động của công ty trên thị trờng.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng, Ban Giám Đốc công ty đã ký kết các hợp đồng sản xuất gia công với các đối tác nớc ngoài. Đồng thời công ty còn chủ trơng nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh về: chất lợng sản phẩm, mẫu mã, giá cả để đ… a ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp. Thông qua sự nghiên cứu này công ty đã đầu t vào khâu kỹ thuật cải tiến mẫu mã, chất lợng, và tìm các biện pháp hạ giá thành sản phẩm, đầu t mua các thiết bị máy mới để nâng cao năng suất lao động. Nhờ các biện pháp này mà công ty đã từng bớc đa dạng hoá đợc các sản phẩm của mình, nâng cao chất lợng, giảm chi phí tối thiểu và từng bớc chiếm lĩnh đợc một số thị trờng trong nớc.

*Các nhà cung cấp

Công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội là công ty sản xuất kinh doanh các phụ tùng xe đạp – xe máy cho nên nguyên liệu chủ yếu dùng cho sản xuất là các kim loại nh: sắt, thép, và một số hoá chất khác các nguyên liệu này đ… ợc nhập từ Hàn Quốc, Đài Loan, ngoài ra một số nguyên liệu khác thì đợc nhập ở trong nớc.

Với các nguyên liệu nhập ngoại công ty thờng nhập với giá CIF Hải Phòng. Các nguồn nguyên liệu trong nớc chủ yếu là mua của công ty kim khí và các doanh nghiệp t nhân khác.

Đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất công ty luôn giữ sự tín nhiệm thông qua việc thực hiện đúng hợp đồng và thanh toán đúng kỳ hạn. một mặt công ty luôn duy trì các mối quan hệ sẵn có với các nhà cung cấp lâu năm, mặt khác công ty không ngừng khai thác các nguồn hàng mới đảm bảo cho sự ổn định của quá trình sản xuất và tiết kiệm tối đa chi phí mua hàng.

*Các khách hàng

Do đặc thù của công ty là sản xuất ra các mặt hàng thay thế do đó số lợng sản phẩm tiêu thụ phụ thuộc rất lớn vào các đơn đặt hàng của các công ty, các doanh nghiệp trong cùng nghành. Điều này có nghĩa là sản phẩm của họ có tiêu thụ đợc thì sản phẩm của công ty mới tiêu thụ đợc. Do vậy các khách hàng chính của công ty là các công ty trong cùng Liên hiệp LIXEHA nh: công ty xe đạp- xe máy Thống Nhất, công ty Viha, công ty Xuân Hoà, XN Ngọc Hân, cơ khí Cổ Loa và các cửa hàng dịch vụ cửa hàng bách hoá của các tỉnh: Hải Dơng, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thái Nguyên, Quảng Nam Đà Nẵng..

Công ty chủ yếu là bán buôn cho khách hàng. Hiện nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc, một số sản phẩm của hợp doanh đã có mặt ở nớc ngoài nh: pha đen và cài vành xe đạp. Nhờ luôn đảm bảo uy tín chất lợng, hình thức kinh doanh phù hợp cho nên công ty luôn giữ đợc uy tín với khách hàng.

*Điều kiện tự nhiên địa lý

Nằm giữa phố Tôn Đức Thắng-Quận Đống Đa- Hà Nội, trên trục đờng chính công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội có một vị trí địa lý rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đồng thời đây còn là khu trung tâm trao đổi hàng hoá của các công ty trong cùng liên hiệp nh: công ty LIXEHA, công ty xe đạp Thống Nhất, các cửa hàng đại lý bán buôn bán lẻ. Đây chính là cửa ngõ cho giao dịch lu thông buôn bán hàng hoá trong thành phố Hà Nội và các vùng phụ cận.

*Công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội có một môi trờng bên trong rất thuận lợi

Công ty có một bộ máy tổ chức phù hợp, đơn giản, không cồng kềnh. Điều này là một lợi thế của công ty. Mọi quyết định trong công ty đều có sự bàn bạc cụ thể và có sự nhất trí cao giữa các thành viên trong Ban Giám Đốc. Công ty có một đội ngũ lãnh đạo năng động nhiệt tình, các công nhân lao động có tay nghề cao, rất yêu nghề, hăng say với công việc. Có thể nói công ty có một tập thể đoàn kết, vững mạnh. Bầu không khí văn hoá trong công ty rất tốt, mọi ngời gắn bó, đoàn kết, yêu thơng nhau. Trong công ty thờng xuyên có sự thi đua giữa các phân xởng và các phòng ban để tạo điều kiện cho mọi ngời hiểu nhau hơn. Ngoài ra công ty còn có thêm một điểm khá thuận lợi đó là: công nghệ máy móc phục vụ trong sản xuất của công ty đã dần đợc hiện đại hoá, do đó năng suất lao động của công nhân đợc tăng nhiều hơn so với trớc kia.

II.Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty (1998-1999-2000)

1.Phân tích kết quả sản xuất của công ty

với phơng tiện chủ yếu là xe đạp. Theo số liệu điều tra trong toàn quốc hiện nay có khoảng17-18 triệu chiếc xe đạp đang sử dụng. Nếu hàng năm cần thay thế 5% số xe đạp hiện nay thì nhu cầu là 85-90 vạn xe/năm, số phụ tùng hàng năm cần thay thế là 5 triệu bộ.

Do tính chất nguồn hàng của công ty là các loại phụ tùng xe đạp -xe máy chỉ ở dạng thay thế, lắp ráp nên các loại sản phẩm của công ty là các loại phụ tùng bao gồm:

-Phanh: phanh côn, phanh lệch K90, phanh MTB.

-Bàn đạp: bàn đạp K90, bàn đạp Liên Xô, bàn đạp Đài Loan. -Chân chống xe đạp.

Biểu 1: số lợng sản phẩm sản xuất chính qua các năm

Mặt hàng Đơn vị 1998 1999 2000 So sánh(%) 99/98 00/99 Phanh các loại bộ 98541 105829 108798 107.4 103

Bàn đạp các loại bộ 93341 55201 92459 57 167.5

Chân chống chiếc 92630 85182 111821 87.6 131.3

Nhìn vào bảng số lợng sản phẩm sản xuất chính qua các năm ta thấy:

-Mặt hàng phanh các loại: năm 1999 so với năm 1998 tăng 7288 bộ tơng đ- ơng tăng 7.4%, đến năm 2000 số lợng phanh sản xuất ra là 108798 bộ nhng so với năm 1999 thì số lợng tăng không đáng kể 2969 bộ tơng đơng tăng 3%.

-Mặt hàng bàn đạp các loại: năm 1999 so với năm 1998 giảm mạnh với số

lợng là 40140 bộ tơng đơng giảm 43%, sang năm 2000 số lợng bàn đạp cácloại sản xuất ra tăng 37258 bộ tơng đơng tăng 67.5%.

-Mặt hàng chân chống: năm 1999 so với năm 1998 giảm 11448 chiếc tơng đơng giảm 12.4%, sang năm 2000 số lợng chân chống đợc sản xuất ra là 111821 chiếc tăng 26639 chiếc tơng đơng tăng 31.3%.

Theo các cán bộ ở phòng kinh doanh cho biết việc số lợng sản phẩm sản xuất chính của công ty giảm mạnh ở năm 1999 do các nguyên nhân sau:

-Hàng hoá nhập lậu từ Trung Quốc về, trốn đợc thuế giá rất rẻ, cho nên tiêu thụ đợc rất nhiều trên thị trờng đây là một trong những yếu tố ảnh hởng rõ rệt nhất đến công ty nói riêng và toàn nghành xe đạp nói chung.

-Một số cơ sở trong nớc có cùng loại sản phẩm nhng chất lợng không bằng do tiết kiệm đợc chi phí(không phải thuê đất, thuế thấp) cho nên cạnh tranh với công ty bằng giá cả và dịch vụ.

-Thêm vào đó các nhà cung cấp nguyên vật liệu sản xuất bàn đạp cho công ty là công ty Z129 gặp khó khăn cho nên nguyên liệu nhập không đáp ứng đủ cho quá trình sản xuất, hậu quả là số lợng bàn đạp sản xuất năm 1999 giảm tới 40140 bộ so với năm 1998.

-Ngoài ra còn một số nguyên nhân nữa là thị trờng luôn luôn biến động về cung cầu mà công ty lại cha có kế hoạch điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng.

Tóm lại: Năm 1999 tình hình sản xuất của công ty nhìn chung là giảm mạnh. Nhng đến năm 2000 do có sự đầu t hơn cho nên số lợng sản phẩm sản xuất ra có sự ra tăng rõ rệt.

2.Phân tích kết quả tiêu thụ của công ty theo kết cấu mặt hàng kinh doanh.

Mặt hàng Đơn vị 1998 1999 2000 So sánh(%) 99/98 00/99

Phanh bộ 97529 103723 105250 106.4 101.5

Bàn đạp bộ 80614 54134 80395 67.2 148.5

Chân chống chiếc 88730 85111 91814 96 108

Nhìn vào biểu trên ta thấy:

-Phanh các loại: số lợng sản phẩm tiêu thụ năm 1999 so với năm 1998 tăng 6194 bộ tơng đơng tăng 6.4%. Đến năm 2000 tiêu thụ đợc 105250 bộ tăng 1527 bộ tơng đơng tăng 1.5% so với năm 1999.

-Bàn đạp các loại: do gặp trục trặc với nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất cho nên số lợng bàn đạp sản xuất ra giảm mạnh do vậy việc tiêu thụ cũng bị ảnh hởng theo. Năm 1999 chỉ tiêu thụ đợc 54134 bộ giảm 26480 bộ tơng đơng giảm 32.8% so với năm 1998. Sang năm 2000 số bàn đạp tiêu thụ tăng 26261 bộ tơng đơng tăng 48.5% so với năm 1999.

-Chân chống: Số lợng chân chống đợc tiêu thụ năm 1999 giảm 3619 chiếc tơng đơng giảm 4% so với năm 1998. Số chân chống tiêu thụ ở năm 2000 là 91814 chiếc tăng 6703 chiếc tơng đơng tăng 8% so với năm 1999.

Có thể nói hoạt động tiêu thụ của công ty cũng có tình trạng tơng tự nh hoạt động sản xuất đó là có xu hớng giảm, nhng sang năm 2000 tình trạng có đợc cải thiện hơn trớc, các sản phẩm tiêu thụ chính của công ty đều có sự gia tăng.

3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (98-99-00)

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc thể hiện qua biểu số 3, qua biểu phân tích này ta thấy: tình hình sản xuất kinh doanh của công ty có sự biến động qua từng năm. Trong 3 năm qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt kết quả cao nhất vào năm 2000 và thấp nhất là năm 1999, đi sâu vào phân tích ta thấy:

-Năm 1999 so với năm 1998 kết quả sản xuất kinh doanh giảm : Doanh thu thuần năm 1999 đạt 7345 trđ giảm 9.6% so với năm 1998. Do đó tổng lợi nhuận

sau thuế của công ty năm 1999 cũng giảm nhiều, so với năm 1998 thì giảm 73.44 trđ tơng ứng giảm 37%.

Việc giảm doanh thu thuần năm 1999 do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, nhng có một nguyên nhân nổi bật nhất là do có sự biến động lớn về nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, điều này làm cho số l- ợng sản phẩm sản xuất chính trong năm 1999 giảm mạnh do đó ảnh hởng đến việc tiêu thụ làm cho doanh thu giảm.

Lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 37% vào năm 1999 là do các nguyên nhân sau:

+Doanh thu thuần giảm.

+Giá vốn cũng giảm nhng tỷ lệ giảm lại nhỏ hơn tỷ lệ giảm của doanh thu thuần do đó nó cũng ảnh hởng tới lợi nhuận.

+Chi phí quản lý và chi phí bán hàng còn tơng đối cao, cha hợp lý.

Do có rất nhiều nguyên nhân khác nhau tác động cho nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 1999 nhìn chung là có sự giảm sút.

Bớc sang năm 2000, các cấp lãnh đạo của công ty đã có những chủ trơng, đổi mới rất kịp thời và kết quả thu đợc là tơng đối khả quan, lợi nhuận sau thuế đạt đợc năm 2000 so với năm 1999 tăng 94%. Đây là một thành tích đáng tự hào của tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn công ty .

Năm 2000 so với năm 1999 doanh thu thuần tăng 1819 trđ với tỷ lệ tăng là 24.8%, giá vốn tăng 1510 trđ với tỷ lệ tăng là 24.4%, do đó tỷ lệ lãi gộp đạt đợc năm 2000 cũng tăng 309 trđ với tỷ lệ tăng là 26.9%. Nhng chi phí quản lý và chi phí bán hàng của công ty còn tơng đối cao, đặc biệt chi phí bán hàng năm 2000 tăng 61 trđ tơng ứng tăng 30.5% so với năm 1999. Điều này làm cho tổng lợi nhuận sau thuế giảm. Nếu công ty giảm đợc chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì lợi nhuận thu đợc sẽ cao hơn.

Tổng kết lại thì tổng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2000 so với năm 1999 tăng rất cao với tỷ lệ tăng là 94% tơng ứng với số tiền là 117.64 trđ.

Khắc phục đợc các khó khăn yếu kém công ty từng bớc ổn định và phát triển trên thị trờng, đa công ty trở thành một trong các công ty đầu đàn của nghành xe đạp Việt Nam.

III.Phân tích tình hình quản trị nhân sự của công ty xe đạp- xe máy Đống Đa - Hà Nội

1.Tình hình quản lý nhân sự

1.1.Cơ cấu nhân sự của công ty

Qua số liệu ở biểu 4 ta thấy: tổng số lao động trong công ty có sự thay đổi, cụ thể là: năm 1999 là 130 ngời tăng 10 ngời so với năm 1998. Năm 2000, tổng số lao động là 145 ngời tăng 15 ngời so với năm 1999.

Đi sâu vào phân tích ta thấy:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY XE ĐẠP - XE MÁY ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI.DOC (Trang 34 -56 )

×