Việc cung cấp nguyên vật liệu đúng chủng loại và số lợng là rất quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm, tránh đợc tốn kém về thời gian và giảm những chi phí không đáng có. Chính vì vậy việc xây dựng định mức sử dụng nguyên vật liệu rất quan trọng.
Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của xí nghiệp tơng đối tốt, việc tính toán định mức sử dụng nguyên vật liệu rất chính xác, không chênh
với thực tế là bao nhiêu. Mức hao phí nguyên vật liệu không đáng kể, thể hiện trên bảng III.3.8
Bảng III.3.8. Mức hao phí nguyên vật liệu
Sản phẩm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Bánh Sampa 3% 2,8% 2,7% Bánh xốp vừng 15% 7% 5% Bánh xốp dừa 15% 8% 6% Bánh trứng nhện 15% 8% 6% Bánh nớng 1% 1% 1% Bánh dẻo 1% 1% 1%
(Nguồn số liệu lấy từ phân xởng sản xuất)
Qua mỗi năm, công tác định mức NVL càng chính xác hơn, tiết kiệm đợc chi phí NVL. Đó là nhờ có sự tham gia của máy móc kĩ thuật hiện đại và kinh nghiệm sản xuất thực tế của công nhân trong xí nghiệp.
-Tình hình dự trữ và bảo quản nguyên liệu của xí nghiệp :
Hiện tại, xí nghiệp có 5 kho bảo quản nguyên vật liệu, trong đó có 3 kho đợc trang bị máy điều hoà. Những kho có máy điều hoà để dự trữ, bảo quản những nguyên liệu tơi sống nh mỡ, thịt, lạp xờn..và để bảo quản bánh trung thu.
Giá thực tế NVL sử dụng trong kỳ Hệ số quay kho NVL = ---
Giá thực tế NVL tồn kho bình quân 360 ngày
Thời gian một vòng quay = --- Hệ số quay kho
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Giá thực tế NVL sử dụng trong kỳ Tr.đ 10431 12548 15952 Giá thực tế NVL tồn kho bình quân Tr.đ 2351 2254 2106,5 Hệ số quay kho NVL vòng 4,44 5,57 7,57
Thời gian một vòng quay Ngày 81,14 64,67 47,54
Ta thấy hệ số quay kho NVL năm 2003 tăng lên nhiều so với các năm trớc, thời gian một vòng quay cũng giảm dần. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng NVL của xí nghiệp ngày càng cao, xí nghiệp làm ăn ngày càng phát đạt.
Tuy nhiên, công tác cung cấp và dự trữ NVL của xí nghiệp còn có một vài khó khăn. Gần đến vụ xí nghiệp mới bắt đầu nhập nguyên liệu, nh vậy giảm đợc chi phí bảo quản, giảm đợc hao phí nguyên vật liệu do thời gian. Nhng mang tính rủi ro cao bởi vì khi giá nguyên vật liệu trên thị trờng giảm thì xí nghiệp cha đủ vốn mua, khi gần đến vụ, nếu giá tăng cao thì xí nghiệp vẫn phải mua, nh vậy sẽ làm tăng chi phí nguyên vật liệu, giảm lợi nhuận.
Nhìn chung, tình hình sử dụng nguyên vật liệu của xí nghiệp phù hợp với yêu cầu sản xuất. Định mức sử dụng nguyên vật liệu đợc xây dựng rất sát với thực tế, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất. Nhng tình hình dự trữ nguyên liệu cha đợc tốt. Khi có kế hoạch sản xuất, xí nghiệp mới bắt đầu nhập nguyên liệu.
Để phân tích hình biến động chi phí giá thành SXKD của xí nghiệp, ta cần một vài số liệu về doanh thu, sản lợng (bảng III.3.10), bời vì sản l- ợng ảnh hởng đến chi phí rất nhiều, và chi phí cũng ảnh hởng rất lớn đến doanh thu.
Bảng III. 3.10. Doanh thu, sản lợng sản xuất của một số năm
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 KH TH KH TH Sản lợng sản xuất Tấn 600 643,7 700 735,6 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất % 107,2 105 Doanh thu Tr.đ 20.241 23310
Xí nghiệp Bánh Mứt Kẹo Hà Nội căn cứ vào 7 yếu tố chi phí, áp dụng để lập dự toán chi phí gồm:
1. Yếu tố nguyên vật liệu 2. Yếu tố nhiên liệu
3. Yếu tố tiền lơng 4. BHXH, BHYT ,KPCĐ 5. Khấu hao TSCĐ 6. Dịch vụ mua ngoài 7. Chi phí khác bằng tiền
Đầu mỗi vụ, phòng kế hoạch - kĩ thuật lập chi phí kế hoạch cho một tấn sản phẩm của vụ đó. Sau mỗi vụ, phòng kế toán thống kê tổng chi phí. Vì vậy, vệc đánh giá tình hình thực hiện chi phí kế hoạch so với thực tế sẽ góp phần làm rõ hơn tình hình quản ký chi phí kinh doanh và giá
thành sản phẩm trên tổng thể. Chi phí kế hoạch và chi phí thực tế của xí nghiệp đợc thể hiện trên bảng III.3.11
Bảng III.3.11. Chi phí kế hoạch và thực tế toàn bộ sản lợng Đơn vị: triệu đồng
TT Yếu tố chi phí Năm 2002 Năm 2003
KH TT chi phí trên 1000đ DT KH TT chi phí trên 1000đ DT 1 Nguyên vật liệu 4500 4716 232,99 5825 5759 247,06 2 Nhiên liệu 93 92 4,55 100 103 4,42 3 Tiền lơng 1350 1356 66,99 1500 1523 65,34 4 BHXH,BHYT,KPCĐ 257 257,64 12,73 285 289,37 12,41
5 Chi phí khấu hao TSCĐ 1425 1425 70,40 1880 1892 81,17 6 C.phí dịch vụ mua ngoài 200 273 13,49 160 140 6,01 7 Chi phí khác 100 93 4,59 100 94 4,03 Tổng cộng 7925 8212,64 405,74 9850 9800,37 420,44
Qua những số liệu trên bảng III.3.11, ta so sánh chi phí thực tế với chi phí kế hoạch của xí nghiệp qua một số năm (bảng III.3.12) để thấy rõ công tác lập kế hoạch chi phí đã thực hiện tốt cha, thcj tế có tết kiệm đợc chi phí hay không.
Bảng III.3.12: Bảng so sánh yếu tố chi phí của xí nghiệp một số năm
TT Yếu tố chi phí chi phí TT so với KH
(triệu đồng) năm 03/ 02Chi phí TT (%)
Chi phí trên 1000đ DT năm 03/02 (%) Năm 2002 Năm 2003
1 Nguyên vật liệu 216 -66 22,12 6,04
2 Nhiên liệu -1 3 11,96 -2,78
3 Tiền lơng 6 23 12,32 -2,47
4 BHXH,BHYT,KPCĐ 1,14 4,37 12,32 -2,47
5 Chi phí khấu hao TSCĐ 0 12 32,77 15,29
6 C.phí dịch vụ mua ngoài 73 -20 -48,72 -55,47
7 Chi phí khác -7 -6 1,08 -12,23
Tổng cộng 228,14 -49,63 19,33 3,62
Nhìn vào bảng III.3.12 ta thấy công tác lập kế hoạch chi phí của xí nghiệp tơng đối tốt, thực tế không chênh so với kế hoạch là bao nhiêu.
-Xét mức biến động chi phí thực tế so với kế hoạch:
Năm 2002, tổng chi phí thực tế tăng 228,14 triệu đồng. Tăng chủ yếu là chi phí nguyên vật liệu và chi phí dịch vụ mua ngoài. Lí do vì kế hoạch sản xuất tăng lên ngoài dự kiến, cho nên xí nghiệp bị động trong khâu dự trữ nguyên vật liệu. Trong vụ sản xuất mới bắt đầu nhập thêm một số nguyên liệu, mà giá nguyên liệu lúc này đang cao . Vì vậy chi phí nguyên vật liệu thực tế tăng 216 triệu đồng so với kế hoạch.
Năm 2003, rút kinh nghiệm của năm trớc, xí nghiệp đã có kế hoạch rất sát với thực tế. Tổng chi phí thực tế giảm so với tổng chi phí kế hoạch 49,63 triệu đồng.
-Liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh với kết quả sản xuất
Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí, trớc hết ta xét tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất
Sản lợng thực tế
= --- x 100 Sản lợng kế hoạch
Liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch chi phí kinh doanh với kết quả sản xuất, ta có
Bảng III.3.13. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch chi phí
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 So sánh
Tỷ lệ % hoàn thành KH chi phí trong quan hệ với kết quả sản xuất
96,66 % 94,75 % -1,91
Mức tiết kiệm chi phí hoặc lãng phí do sử dụng chi phí -282,96 tr.đ -542,13 tr.đ 259,17 tr.đ Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch chi phí của xí nghiệp cả hai năm đều nhỏ hơn 100%, chứng tỏ xí nghiệp sử dụng chi phí hợp lý, nâng cao đợc năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, kết quả sản xuất tăng.
Trong năm 2003, xí nghiệp đã tích kiệm đợc 542,13 triệu đồng chi phí. Cho thấy mức tiết kiệm rất cao, hạ đợc giá thành sản phẩm. Có đợc điều này là do xí nghiệp đầu t một số dây truyền sản xuất mới, tăng năng suất lao động, chất lợng sản phẩm đồng đều, giảm đợc hao phí phế liệu, phế phẩm, sản lợng sản xuất tăng so với các năm trớc.
-Tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng doanh thu So sánh ta thấy chi phí các yếu tố năm 2003/1000 đ DT so với năm 2002 nh sau
1.Yếu tố nguyên vật liệu : tăng 6,04% so với năm 2002, đó là do XN xây dựng lại định mức sử dụng nguyên vật liệu đối với bánh nớng và bánh dẻo. Và do sản lợng sản xuất năm 2003 tăng hơn 100 tấn so với năm 2002
2.Yếu tố nhiên liệu : giảm 2,78% là do xí nghiệp mới đầu t thêm hai lò nớng bằng ga, công suất rất lớn, sản lợng tăng nên doanh thu tăng
3.Yếu tố tiền lơng : giảm 2,47% . Trong năm 2003, xí nghiệp sử dụng nhiều công nhân thời vụ hơn năm 2002, nhng số sản phẩm trên đầu
ngời cao, sản lợng tăng, doanh thu tăng, cho nên tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng
4.BHXH, BHYT, KPCĐ: giảm 2,47%
5.Chi phí khấu hao : tăng 15,29% là do nhiều máy móc của xí nghiệp hỏng hóc, sử dụng từ khi mới thành lập doanh nghiệp(cách đây 40 năm)
6.Chi phí dịch vụ mua ngoài : giảm 12,23% là do xí nghiệp chủ động trong sản xuất, không mất nhiều chi phí cầu đờng, xe cộ so với năm 2002
7.Chi phí khác : năm 2002 tăng hơn so với năm 2003, nguyên nhân chi phí hành chính tăng lên dẫn đến chi phí sản xuất cũng tăng theo.
*Giá thành sản phẩm: là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cho việc sản xuất và tiêu thụ một khối lợng sản phẩm nhất định. Để có đợc giá thành sản phẩm, xí nghiệp phải xây dựng giá thành kế hoạch. Việc này đợc thực hiện tại phòng kế hoạch -kĩ thuật . Phòng kế hoạch -kĩ thuật có nhiệm vụ xây dựng giá thành đơn vị sản phẩm dựa trên các định mức nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm và định mức lao động. Giá thành đơn vị công xởng thực tế đợc thể hiện trên bảng III.3.14
Bảng III.3.14. Bảng giá thành đơn vị công xởng thực tế một số năm
TT Sản phẩm Giá thành đơn vị công xởng(đ/kg) Sản lợng sản xuất (kg) N 2001 N 2002 N 2003 N 2001 N 2002 N 2003 1 Bánh trung thu 23000 24000 25500 334000 429000 510000 2 Mứt 14500 14800 15500 99800 112700 151160
3 Bánh ngọt 7000 7650 7850 123000 98800 107650 M1 = ∑ Q1i (Z1i -Zkti) M1 T1 = --- ∑ Q1i Trong đó: M1 :Mức hạ giá thành thực tế Q1i :Số lợng sản phẩm i thực tế kỳ này
Z1i, Zkti:Giá thành đơn vị công xởng thực tế kỳ này, kỳ trớc của sản phẩm i
T1 :Tỷ lệ hạ giá thành thực tế của sản phẩm so sánh
Qua đó, ta thấy đợc qui mô tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí giữa thực tế kỳ này so với thực tế kỳ trớc, thể hiện trên bảng III.3.15
Bảng III.3.15. Tình hình thực hiện hạ thấp giá thành sản phẩm
TT Sản phẩm Mức hạ giá thành thực tế
(đồng) Tỷ lệ hạ giá thành thực tế(%)
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2002 Năm 2003
1 Bánh trung thu 85.800.000 255.000.000 0,806 2,000
2 Mứt 90.160.000 90.96.000 3,980 2,871
3 Bánh ngọt 44.460.000 21.530.000 6,250 2,614
Tổng sản phẩm 220.420.000 367.226.000 1,619 2,195
Qua bảng III.3.15 ta thấy xí nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm.
Trong thực tế, giá thành đơn vị công xởng ngày một tăng do ảnh hởng của nhiều yếu tố, ví dụ nh năm 2003 so với năm 2002
+Do giá nguyên vật liệu trên thị trờng mỗi năm đều tăng lên, làm cho chi phí nguyên vật liệu tăng theo. Năm 2003, chi phí nguyên vật liệu tăng 22,12%. Điều này một phần là do sản lợng tăng, một phần là do giá của tất cả nguyên vật liệu sản xuất đều tăng.
+Nhiên liệu tăng 11,96%, là do xí nghiệp thay lò nớng bằng than, sử dụng lò bằng ga, chi phí ga nhiều, nhng hiệu quả tăng.
+Yếu tố tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ: với kế hoạch tăng sản lợng, xí nghiệp đã sử dụng nhiều công nhân thời vụ hơn so với năm 2002.
+Chi phí khấu hao TSCĐ tăng 32,77%, Chi phí khác tăng 1,08% Tất cả những yếu tố đó làm cho giá thành đơn vị công xởng tăng. Nó cũng phụ thuộc vào yếu tố xã hội, phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát của thị trờng.
Tuy nhiên, mức giá của xí nghiệp Bánh mứt kẹo rất phù hợp, có tính cạnh tranh cao, hợp lý đối với đa số ngời tiêu dùng. So với các đơn vị khác cùng ngành thì giá bán của xí nghiệp thấp hơn nhiều, bảng III.3.16
Bảng III.3.16.Giá bánh trung thu của một số đơn vị năm 2004 Đơn vị: đồng
Sản phẩm Bánh mứt kẹo
Hà Nội
Hữu Nghị Kinh Đô
Dẻo ngũ nhân 8.000 10.000 20.000
Dẻo đậu xanh 10.000 11.000 22.000 Nớng đậu xanh 10.000 11.000 22.000 Dẻo thập cẩm 12.500 14.000 25.000 Nớng thập cẩm 12.500 14.000 25.000 Dẻo gà quay 15.000 18.000 28.000 Nớng gà quay 15.000 18.000 28.000