Quản lý chi phí:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nước.docx (Trang 36 - 42)

- NVL Tiền lơng

2.2.2.Quản lý chi phí:

Nhìn chung, công tác quản lý doanh thu chi phí đối với doanh nghiệp NQD đều đợc thực hiện qua việc kê khai các bộ hồ sơ theo mẫu do Tổng cục thuế ban hành và phát đến các doanh nghiệp. Nhng khi phát bản khai còn bỏ sót nhiều đối tợng thuộc điện phải kê khai, đặc biệt là các cá nhân kinh doanh (theo Nghị định số 66-HĐBT) ở những địa điểm kinh doanh tạm thời, nơi hẻo lánh, trong các khu tập thể dân c; xóm ngõ và các hộ kinh tế gia đình (theo Nghị định số 29-HĐBT) nhất là ở các vùng có những ngành nghề phụ, truyền thống nh sản xuất, chế biến, làm hàng thủ công.

Theo cơ chế hiện hành các doanh nghiệp tự quyết định các khoản chi phí khi tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp t nhân, nhà nớc chỉ chấp thuận các khoản chi phí hợp lý có liên quan đến thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế của doanh nghiệp. Do đó, bên cạnh những u điểm, cơ chế này cũng bộc lộ những hạn chế và kẽ hở cần khắc phục kịp thời nhằm đảm bảo quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp cũng nh lợi ích của nhà nớc.

Về chi phí khấu hao tài sản cố định: Thông t 99 ngày 14/7/1998 của Bộ tài chính về hớng dẫn thi hành Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp quy định: Khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp trong kỳ, Nhà nớc chỉ chấp nhận "mức chi phí khấu hao hợp lệ" -Đó là mức khấu hao đợc xác định theo chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ban hành kèm theo Quyết định 1062-TC/QĐ/TSTC ngày 14/11/1996 (từ ngày 1/1/2000 đợc thay thế bằng Quyết định 166/QĐ-BTC ngày 30/12/1999) của Bộ trởng Bộ tài chính. Theo đó mức khấu hao hàng năm của các TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc xác định theo mức khấu hao bình quân hằng năm.

Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng

Thời gian sử dụng của TSCĐ do doanh nghiệp tự xác định trên cơ sở dựa vào khung thời gian sử dụng TSCĐ (tối thiểu tối đa) do Nhà nớc quy định đối với từng nhóm tài sản cố định. Nếu doanh nghiệp muốn xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định khác với khung thời gian do Nhà nơc quy định thì phải giải trình cụ thể để cơ quan thẩm quyền xét duyệt. Việc quy định khung thời gian sử dụng của tài sản cố định về thực chất là cho phép doanh nghiệp đ- ợc phát huy quyền tự chủ trong việc trích khấu hao TSCĐ cho phù hợp với yêu cầu thu hồi vốn đầu t và khả năng chịu đựng của giá bán sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc quy định áp dụng phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định với toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp là cha thật hợp lý. Bên cạnh các u điểm: mức khấu hao phân bổ vào giá thành sản phẩm hàng năm đều đặn, giúp doanh nghiệp có điều kiện bình ổn giá thành, duy trì mức lợi nhuận hằng năm tơng đối ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan quản lý nhà nớc trong việc kiểm sát chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; thì phơng pháp khấu hao này đã bộc lộ những nhợc điểm lớn: đó là khả năng thu hồi vốn đầu t chậm, khó tránh khỏi bị mất vốn do hao mòn vô hình, đặc biệt đối với những loại tài sản cố định trong doanh nghiệp chịu sự tác động lớn của tiến bộ khoa học kỹ thuật nh: các thiết bị tính toán, thiết bị điện tử, máy móc thiết bị sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất v.v Vì thế, nhà nớc nên có những quy định về việc cho phép khấu hao nhanh đối với một số loại tài sản mang tính chất đặc thù. Mặc dù, áp dụng phơng pháp này có thể ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách từ thuế thu nhập doanh nghiệp trong ngắn hạn do những năm đầu mức khấu hao chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh cao, thu nhập chịu thuế

của doanh nghiệp giảm nhng nếu xét trên toàn bộ quá trình sử dụng tài sản cố định thì nguồn thu này không thay đổi, bởi càng về sau, số khấu hao giảm dần kéo theo việc hạ giá thành làm thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập nộp ngân sách của doanh nghiệp lại tăng lên. Đấy là cha kể đến những lợi ích có đợc từ việc khấu hao nhanh cho phép doanh nghiệp nhanh chóng tiếp nhận các công nghệ mới, tích cực đầu t đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, mang lại nguồn thu cho bản thân doanh nghiệp cũng nh các nguồn thu cho ngân sách.

Về chi phí nhân công, đối với các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh, việc xác định chi phí tiền lơng, tiền công để xác định thu nhập chịu thuế đợc căn cứ vào hợp đồng thoả thuận giữa ngời lao động với cơ sở sản xuất kinh doanh và phù hợp với đơn giá tiền lơng, tiền công đã đăng ký với cơ quan thuế. Trờng hợp phát hiện lơng thực trả thấp hơn tiền lơng theo hợp đồng đã hạch toán vào chi phí thì chỉ tính vào chi phí theo lơng thực trả. Trờng hợp đơn vị không có hợp đồng thoả thuận, không đăng ký tiền lơng với cơ quan thuế thì tiền lơng, tiền công tính trong chi phí hợp lý để xác định thu nhập chịu thuế căn cứ theo định mức tiền lơng, tiền công do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quyết định.

Các doanh nghiệp không thực hiện đẩy đủ các nghĩa vụ theo luật lao động đối với ngời lao động nh đóng BHXH, trích phụ cấp ngoài giờ, chế độ nghỉ ... Nhất là vấn đề trích BHXH, cần điều chỉnh lại tỷ lệ trích BHXH cho phù hợp hơn theo hớng không tăng gánh nặng cho doanh nghiệp về vấn đề ngời lao động, giải quyết tốt mâu thuẫn giữa việc làm và BHXH, tránh tình trạng các doanh nghiệp hạn chế thuê mớn lao động thậm chí sa thải vì không đủ khả năng trích BHXH, và những vi phạm nghiêm trọng luật lao động nh không lập hợp đồng lao động, không trả lơng làm thêm, không thực hiện quy định về thời gian và chế độ làm việc v.v. Ngời sử dụng lao động và Nhà nớc sẽ cùng phải chia sẻ trách nhiệm tài chính trong việc giải quyết

mâu thuẫn này. Chính sách tiền lơng ở các doanh nghiệp t nhân hiện nay ch- a thực sự thống nhất và công bằng. Tất cả những vấn đề này tựu trung lại chỉ là vấn đề chi phí nhân công. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh muốn tận dụng những điểm thiếu chặt chẽ trong cơ chế tuyển mộ và sử dụng lao động hiện nay để hạn chế chi phí nhân công, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh mà không quan tâm nhiều đến quyền lợi của ngời lao động.

Về chi phí vật t, nguyên vật liệu: Theo các quy định hiện hành, khi tính thu nhập chịu thuế, các doanh nghiệp đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ các chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, hàng hoá liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳ. Mức chi phí đợc xác định dựa vào định mức tiêu hao vật t hợp lý và giá thực tế vật t xuất kho. Một vấn đề nan giải là việc kiểm soát giá vật t, nguyên liệu đầu vào của sản phẩm do đó Nhà nớc cần sớm ban hành Luật Chống bán phá giá, Luật chống độc quyền đi đôi với hoàn thiện Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, hàng hóa và các chi phí gia công chế biến, vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, thu mua phải có hóa đơn chứng từ theo quy định của Bộ Tài chính. Trờng hợp mua vật t, hàng hóa là sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản hoặc dịch vụ nhỏ lẻ của ngời không kinh doanh, cơ sở sản xuất kinh doanh phải lập bảng kê ghi rõ họ, tên, địa chỉ ngời bán, số lợng hàng hóa, đơn giá, thành tiền, giá dịch vụ cung ứng; giám đốc cơ sở sản xuất kinh doanh duyệt chi và chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Trờng hợp cơ sở kinh doanh kê khai giá mua hàng hóa trên bảng kê cao hơn giá thị trờng tại thời điểm mua thì cơ quan thuế ấn định mức giá để xác định chi phí tính thuế thu nhập.

Đối với vật t hàng hóa đợc khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ (%) trên cơ sở hóa đơn bán hàng và bảng kê mua hàng thì cơ sở kinh doanh chỉ đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh để tính thu nhập doanh nghiệp bằng doanh số mua, trừ (-) số đã đợc khấu trừ thuế.

Về chi phí quảng cáo, tiếp thị khuyến mại: Chi phí quảng cáo, tiếp thị khuyến mại là một trong những nội dung của chi phí tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, là một bộ phần cấu thành chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp nhất là trong môi trờng cạnh tranh nh hiện nay. Theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp, các chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản chi khác đợc khống chế tối đa không quá 7% tổng số chi phí (riêng đối với doanh nghiệp thơng mại, tổng số chi phí để xác định mức khống chế không bao gồm giá mua vào của hàng hóa bán ra).

Vấn đề tiếp theo đợc đề cập trong đề tài liên quan đến việc hình thành và phân bổ các khoản doanh thu chi phí trong doanh nghiệp là vấn đề về thuế trong đó bao gồm thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế tiêu thụ đặc biệt và một số loại thuế khác. Thuế GTGT thay thế thuế doanh thu đợc áp dụng trên toàn quốc kể từ ngày 01/01/1999. Quá trình thực hiện thuế GTGT đối với khu vực KTNQD hiện đang gặp phải những vớng mắc nhất định. Phần lớn các hộ kinh doanh cá thể cha thực hiện chế độ sổ sách và chứng từ kế toán nên cha đợc áp dụng tính thuế gia tăng theo phơng pháp khấu trừ mà thờng áp dụng tính thuế GTGT trực tiếp. Việc này đôi khi là nguyên nhân dẫn đến những gian lận, nhập nhèm và những sự không công bằng khi tính để nộp thuế giữa các DNNQD. Trớc đây, các cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ đợc nhà nớc cho phép trừ khống một khoản thuế đầu vào là 2% hoặc 3% nhằm mục đích hỗ trợ cho các đối tợng nộp thuế theo phuơng pháp khấu trừ. Tuy nhiên trên thực tế, một số doanh nghiệp đã lợi dụng chính quy định này để chiếm đoạt thuế của Nhà nớc thông qua việc kê khai tăng số thuế đầu vào để đợc khấu trừ hoặc hoàn thuế khống. Đến nay, khi Chính phủ đang lãnh đạo Bộ tài chính, Tổng cục thuế và các bộ ban ngành hữu quan khác tiến hành cải cách hệ thống và các chính sách thuế, các doanh nghiệp đã không đợc

hoàn thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp nữa, việc này đã khiến cho những gian lận và thất thu thuế giảm đi nhng lại gây ra những khó khăn cho một bộ phận doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp t nhân và các hộ kinh doanh cá thể hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản và một số ngành thủ công mĩ nghệ khác. Trong những ngành nghề hoạt động này, do cha có một hệ thống hoá đơn chứng từ thống nhất và có giá trị pháp luật, đồng thời với phơng pháp mua bán kinh doanh lâu đời lạc hậu từ xa đến nay, việc chuyển sang thực hiện tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ gặp rất nhiều khó khăn. Và cuối cùng, bà con nông dân, những ngời nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản và những thợ thủ công lại là những ngời chịu thiệt thòi.

Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cũng là một vấn đề cần đợc nghiên cứu vì nó liên quan đến chi phí nhân công trong doanh nghiệp. Thực ra, thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao cha đợc áp dụng đối với các hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp t nhân mà chỉ điều chỉnh đối với ngời làm công ăn lơng, hành nghề tự do có thu nhập cao. Loại thuế này hiện nay đang có mức điều tiết rất cao, bậc thuế cha phù hợp, lại áp dụng 2 biểu thuế cho ng- ời Việt Nam và ngời nớc ngoài nên đã dẫn đến tình trạng các DNNQD đặc biệt là một số doanh ngiệp có vốn đầu t nớc ngoài không muốn trả lơng cao hay đề bạt ngời Việt Nam có năng lực vào các vị trí quản lý. Điều đó, vừa gây thiệt hại cho chính ngời lao động Việt Nam (vì các doanh nghiệp này đi thuê chuyên gia nớc ngoài) vừa làm giảm thu ngân sách vì biểu thuế cho ngời nớc ngoài có biểu thuế cao hơn với mức điều chỉnh t Tiếp theo là một số loại thuế liên quan đến các chi phí khác trong doanh nghiệp nh chi phí thành lập, chi phí tài nguyên và các chi phí khác. Có thể kể ra đó là các loại thuế nh thuế môn bài, thuế tài nguyên và các chính sách thu ngân sách khác. Các văn bản pháp luật liên quan đến các khoản thu này đều không phân biệt đối tợng nộp thuế thuộc khu vực nhà nớc hay t nhân. Ngoài ra, Chính phủ và Bộ tài chính đã có

các văn bản pháp quy hớng dẫn chi tiết cụ thể hoá chính sách thuế đối với khu vực KTTN với mục đích khuyến khích sự phát triển của khu vực này. Qua khảo sát thực tế, có thể thấy những khó khăn chung trong thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của KTTN bao gồm: 1) Do đặc điểm về quan hệ sở hữu của khu vực này, toàn bộ vốn, tài sản, thu nhập thờng là thuộc sở hữu của khu vực t nhân. Chủ sở hữu chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả kinh doanh, do đó, nhiều cơ sở luôn tìm mọi cách để có thể đạt đợc lợi nhuận cao, kể cả trốn lậu thuế; 2) Số đối tợng nộp thuế rất lớn (nhất là hộ kinh hấp hơn. doanh cá thể), kinh doanh ở rất nhiều ngành nghề, từ chế biến, sản xuất đến dịch vụ... lại trải trên diện rộng ở khắp các địa bàn trong cả nớc làm cho việc quản lý đối tợng thêm khó khăn phức tạp; 3) Nhận thức về pháp luật và chấp hành pháp luật trong kinh doanh cha cao. Tình trạng kinh doanh không có giấy phép còn tơng đối phổ biến, nhiều doanh nghiệp t nhân vi phạm chế độ sử dụng lao động nh không đăng kí, không làm hợp đồng lao động, đóng BHXH... 4) Bên cạnh đó, lại có những doanh nghiệp xin thành lập nhng không hoạt động, tình trạng lập sổ sách kế toán, hoá đơn chứng từ không đúng thực tế nhằm mục đích trốn lậu thuế diễn ra khá phổ biến.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu chi phí đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nước.docx (Trang 36 - 42)