RT=54 Ω RT=120 Ω

Một phần của tài liệu CHUẨN TRUYỀN THÔNG RS 232 & RS 485 (báo cáo môn truyền dữ liệu) (Trang 31 - 40)

Tín hiệu truyền dẫn gồm 2 dây không có dâymass nên chúng cần được tham chiếu đến 1 điểm chung, điểm chung lúc này có thể là mass hay bất kì một mức điện áp cho phép nào

RT=54 Ω RT=120 Ω

h/Phân cực đường truyền

 Khi mạng RS-485 ở trạng thái rãnh thì tất cả các khối thu đều ở trạng thái lắng nghe đường truyền và tất cả khối phát đều ở trạng thái tổng trở cao cách li với đường truyền. Lúc này trạng thái của đường truyền được xem là bất định. Nếu -200mV ≤ VAB ≤ 200mV thì trạng thái logic tại ngõ ra khối thu sẽ mang giá trị của bit cuối cùng nhận được. Điều này không đảm bảo vì đường truyền rãnh trong truyền dữ liệu nối tiếp đòi hỏi phải ở mức cao để khối thu không hiểu nhầm là có dữ liệu xuất hiện trên đường truyền.

 Để duy trì trạng thái mức cao khi đường truyền rãnh thì việc phân cực đường truyền (Biasing) phải được thực hiện. Một điện trở R kéo lên nguồn ở đường A và một điện trở R kéo xuống mass ở đường B sao cho VAB ≥ 200mV sẽ ép đường truyền lên mức cao.

i/Các kiểu mẫu truyền nhận trong RS485

+) Một phát, một nhận

+)Một phát ,nhiều truyền nhận

+)Hai bộ truyền nhận

Ở đây việc truyền và nhận dữ liệu được thực hiện bởi 1 cặp dây xoắn nên truyền nhận dữ liệu không thể diễn ra đồng thời mà phải theo hình thức bán song công (half duplex), trong một thời điểm chỉ có một bộ truyền

Đoạn dây rẽ nhánh (Stub) là đoạn dây nối từ cặp dây chính tới một trạm. Đoạn dây rẽ nhánh dài sẽ làm ảnh hưởng tới sự phối hợp trở kháng. Vì vậy nên giữ cho chiều dài đoạn dây rẽ nhánh càng ngắn càng tốt.

3/Ưu nhược điểm cua RS 485

 chuẩn RS-232 chỉ cho phép ghép nối một-một, do đó không thể áp dụng cho mạng cần thiết kế. Việc chọn một chuẩn truyền thông khác là cần thiết, và sử dụng Chuẩn RS-485 là chọn lựa hợp lí.

 Mạng sử dụng chuẩn RS-485 rất đơn giản và giá thành thấp hơn nhiều.

 . Chuẩn RS-485 cho phép 32 mạch truyền và nhận cùng nối vào đường dây bus (với bộ lặp Repeater tự động và các bộ truyền nhận trở kháng cao,giới hạn này có thể mở rộng lên đến 256 node mạng). Bên cạnh đó RS-485 còn có thể chịu được các xung đột data và các điều kiện lỗi trên đường truyền

RS-485 có thể truyền xa 1200m, tốc độ lên đến 10Mbps.Nhưng 2 thông số này không xảy ra cùng lúc. Khi tốc độ truyền tăng thì tốc độ baud giảm..

4/Ứng dụng

 EIA-485 tín hiệu được sử dụng trong một loạt các máy tính và các hệ thống tự động hóaEIA-485 được sử dụng như các lớp vật lý tiềm ẩn nhiều tiêu chuẩn và các giao thức tự động EIA-485 được sử dụng như các lớp vật lý tiềm ẩn nhiều tiêu chuẩn và các giao thức tự động

Một phần của tài liệu CHUẨN TRUYỀN THÔNG RS 232 & RS 485 (báo cáo môn truyền dữ liệu) (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(41 trang)