08/2007 1,5,905 Dự kiến tăng vốn từ việc phát hành thêm % cổ phần phổ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn của Công ty ARTEX.docx (Trang 38 - 42)

- Lợi nhuận sau thuế năm 2009 là 535.611 triệu đồng tăng 234.233 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng với 185%.

1008/2007 1,5,905 Dự kiến tăng vốn từ việc phát hành thêm % cổ phần phổ

hành thêm 10% cổ phần phổ thông

11 11/2007 1,523,857 Dự kiến tăng vốn từ quỹ thặng dư. dư.

Cơ cấu tài sản:

Tài sản cố định/Tổng tài sản Tài sản lưu động/Tổng tài sản

Năm 2009 Năm 2008

Cơ cấu nguồn vốn:

Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn Nguồn vốn chủ sở hữu

Năm 2009 Năm 2008

Qua biểu đồ ta thấy trong cả 3 năm tổng số tài sản lưu động ( vốn lưu động ) chiếm trên 85% trở lên, điều này nói lên đặc điểm của Công ty là một Công ty chuyên kinh doanh Thương mại nên vốn lưu chuyển lớn. Bên cạnh đó vốn cố định (tài sản cố định) năm sau lớn hơn năm trước chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, quy mô công ty ngày càng được mở rộng.

Sự biến động về tình hình tài chính của công ty một mặt do sự biến động về tài sản, mặt khác còn do sự biến động về nguồn vốn dùng để tài trợ cho tài sản đó, bởi đó là hai mặt tài chính của công ty. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp cho phép đánh giá được các mối quan hệ kinh tế của công ty đó. Chính vì vậy phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty sẽ cho thấy việc huy động vốn của công ty như thé nào.

Obj120 Obj121

Obj122 Obj123

Để xem xét cơ cấu vốn cũng như sự biến động của các loại vốn ta xem bảng sau:

Bảng5: Kết cấu nguồn vốn của Công ty năm 2007, 2008, 2009

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007

Số tiền trọng Tỷ % Số tiền trọng Tỷ % Số tiền Tỷ trọng % 1.Nguồn vốn chủ sở hữu 1.536.746 45,07 569.136 25,64 358.773 28,68 2.Nợ phải trả -Nợ ngắn hạn -Nợ dài hạn 1.720.207 1.526.606 122.343 50,45 88,74 7,11 1.533.042 1.256.291 124.922 69,07 81,94 8,14 803.714 674.792 122.922 64,24 83,95 15,29 3.Tổng nguồn vốn kinh doanh 3.409.219 100 2.219.477 100 1.250.969 100

(Nguồn số liệu: Bảng cân đối kế toán Công ty năm 2007, 2008, 2009). Bảng 6: Bảng so sánh kết cấu nguồn vốn qua các năm

Chỉ tiêu 2007 So sánh Số tiền chênh lệch giữa 2007 &2008 Số tiền chênh lệch giữa 2008 &2009 Tỷ lệ Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng % 2008 2009 2008/ 2007 2009/2008 1.NVCSH 358.733 28,68 210.363 967.610 58,6 170% 2.Nợ phải trả 803.714 64,24 729.328 187.165 90,74 12,2% Nợ ngắn hạn 674.792 83,95 581.499 270.315 86,17 21,51% Nợ dài hạn 122.922 15,29 2000 2579 1,62 2,06% 3.Tổng NVKD 1.250.969 100 968.508 1.189.742 77,42 53,6% Qua 2 bảng số liệu ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng khá nhanh, cụ thể năm 2008 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 210.363 tr đ tương ứng với 58,6 % so với năm 2007. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 tăng 967.610 tr đ tương ứng với 170 % so với năm 2008. Nguồn vốn kinh doanh năm 2008 tăng 77,42 % so với năm 2007 nhưng đến năm 2009 chỉ tăng 53,6 % so với năm 2008. Nếu nghiên cứu tài liệu chi tiết nguồn vốn kinh doanh tăng là do huy động vốn từ các cổ đông trong vf ngoài công ty, nguồn vốn tự

lợi nhuận để lại cho doanh nghiệp. Ngoài ra, Công ty còn phải vay ngân hàng và nợ các nhà cung cấp.

Dựa vào bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty, ta thấy: lượng vốn vay của Công ty năm 2008 tăng so năm 2007 và năm 2009 cao hơn năm 2008. Trong đó, vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn vay dài hạn., cho nên lượng vốn lưu động là rất cần thiết. Chính vì vậy việc vay ngắn hạn ngân hàng diễn ra thường xuyên.

2.2.2. Các phương thức huy động vốn của Công ty ARTEX .2.2.2.1.Phương thức huy động vốn chủ sở hữu. 2.2.2.1.Phương thức huy động vốn chủ sở hữu.

Phát hành cổ phiếu .

Phương thức huy động nguồn vốn cổ phần của Công ty ARTEX là phát hành cổ phiếu. Về cơ bản cơ chế phát hành công cụ tài chính này của công ty không khác gì so với các tập đoàn kinh tế khác. Người mua cổ phiếu là người đầu tư vốn để hình thành nên vốn tự có của doanh nghiệp. Các cổ đông có trách nhiệm và quyền lợi được pháp luật quy định tùy theo loại cổ phiếu mà họ nắm giữ.

Theo bảng tổng hợp tình hình vốn cổ phần thì:

Năm 2002 khi công ty cổ phần hóa, vốn cổ đông đóng góp là 20.000 triệu đồng.

Tháng 10 năm 2003 vốn cổ đông đã tăng từ 20.000 triệu đồng lên 150.000 triệu đồng do phát hành thêm vốn cổ phần.

Đến tháng 01 năm 2008 số vốn cổ đông đã tăng từ 189.753 triệu đồng lên 263.252 triệu đồng từ phát hành thêm cổ phần .

Việc phát hành cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược đã làm tăng vốn cổ đông năm 2009 là 608.102 triệu đồng.

Dự kiến đến năm 2007 Công ty sẽ tăng vốn từ việc phát hành thêm 10% cổ phần phổ thông, khi đó số vốn cổ đông năm 2007 sẽ là 1.015.905 triệu đồng.

Ngoài việc huy động vốn từ phát hành cổ phiếu bổ sung, Công ty còn tăng vốn từ lợi nhuận giữ lại. Nếu nghiên cứu báo cáo tài chính các năm trước ta thấy trong hai năm đầu công ty không chia cổ tức cho cổ đông mà dồn toàn bộ lợi nhuận để tăng vốn vì Công ty cần tích lũy vốn để mở rộng kinh doanh. Nhằm phục vụ cho nhu cầu mở rộng kinh doanh và thực hiện các dự án lớn mới trong năm 2007 Công ty đã sử dụng lợi nhuận còn lại như sau: sử dụng 304.051 triệu đồng thu nhập còn lại của cổ đông để tăng vốn điều lệ bằng cách thưởng cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1 ( tức là 02 cổ phiếu sở hữu được thưởng thêm 01 cổ phiếu mới) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài ra, qua các năm Công ty còn tăng vốn từ kết quả kinh doanh. Cụ thể:

Tháng 4 năm 2003 vốn cổ đông đã tăng 30.000 triệu đồng từ kết quả kinh doanh 2002.

Tháng 5 năm 2007 vốn cổ đông đã tăng từ 150.000 triệu đồng lên 189.753 triệu đồng từ kết quả kinh doanh năm 2003.

Tháng 8 năm 2008 vốn cổ đông tăng từ 263.252 triệu đồng lên 362.058 triệu đồng từ kết quả kinh doanh năm 2007.

Tháng 6 năm 2009 vốn cổ đông tăng từ 362.058 triệu đồng lên 547.292 triệu đồng từ kết quả kinh doanh năm 2008.

Dự kiến đến năm 2007 Công ty sẽ tăng vốn từ quỹ thặng dư lên thành 1.523.857 triệu đồng.

2.2.2.2. Các phương thức huy động vốn nợ của Công ty

Mặc dù vốn chủ sở hữu của Công ty có vẻ dồi dào song so với quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh doanh lớn của Công ty thì nhu cầu về vốn của Công ty là rất lớn. Ngoài việc huy động vốn từ phát hành cổ phiếu, Công ty còn phải huy động vốn từ bên ngoài.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường huy động vốn của Công ty ARTEX.docx (Trang 38 - 42)