Cả A,B.C đều đúng.

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm thi công chức thuế (Trang 42 - 47)

Câu 181. Vụ việc nào sau đây không được hòa giải?

A. Mâu thuẫn giữa các bên (đo khác nhau về quan niệm sống, lối sống, tính tình không hợp hoặc mâu thuẫn trong việc sử dụng lỗi đi qua nhà, lối đi chung, sử dụng điện, nước sinh hoạt, công trình phụ, giờ giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung hoặc các lý do khác).

B. VI phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, giao dịch dân sự mà theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự không được hòa giải;

C, Cả A và B đúng. D. Cả A và B sai.

Câu 182: Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc có thấm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành loại văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây?

A) Thông tư, Thông tư liên tịch, Quyết định, Chỉ thị;

B) Thông tư, Thông tư liên tịch, Quyết định, Chỉ thị, Chương trình, Đề án,

Dự án, Kế hoạch;

C) Thông tư, Thông tư liên tịch; D) Quyết định, Thông tư.

Câu 183: Để soạn thảo dự thảo Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư, Thông tư liên tịch của Bộ trưởng, đơn vị soạn thảo có trách nhiệm trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm Quyết định thành lập tổ chức giúp việc nào sau đây?

A) Ban soạn thảo và Tổ biên tập đối với dự thảo Nghị định, đối với dự

thảo Quyết định trong trường hợp cần thiết; thành lập Tổ soạn thảo đối với Thông tư, Thông tư liên tịch;

B) Ban chỉ đạo và Tổ thư ký giúp việc đối với dự thảo Nghị định, dự thảo Quyết định; thành lập Ban soạn thảo đối với Thông tư, Thông tư liên tịch; Quyết định; thành lập Ban soạn thảo đối với Thông tư, Thông tư liên tịch;

C) Ban soạn thảo và Tổ biên tập đối với tất cả các văn bản trên; D) Ban chỉ đạo, Ban biên tập đối với tất cả các văn bản trên.

Câu 184: Anh, chị cho biết, theo quy định của Luật Viên chức thì viên chức có nghĩa vụ nào sau đây?

A) Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước;

B) Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư ; có ý thức tổ chức ký luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp

công lập;

€) Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản được giao; tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức;

D) Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 185: Theo quy định của Luật Viên chức, thì viên chức không được làm những việc nào sau đây?

A) Trỗn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công; sử dụng tài sản của CƠ quan, tô chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật;

B) Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tỉnh thần của nhân dân và xã hội; €C) Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác trong khi thực hiện hoạt động nghề nghiệp;

D) Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 186: Anh, chị cho biết, theo Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thì tiết kiệm là những việc làm nào dưới đây?

A) Giảm bớt hao phí trong sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định;

B) Quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên thấp hơn định mức, tiêu chuẩn, chế độ theo quy định nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định;

C) Sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên thiên nhiên đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ theo quy định nhưng đạt cao hơn mục tiêu đã định;

D) Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 187. Tranh chấp lao động được giải thích như thế nào?

.A. Là tất cả các tranh chấp xảy ra giữa người sử dụng lao động và người lao lao động.

B. Là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.

C. Là tranh chấp giữa cá nhân người sử dụng lao động với người lao động.

Câu 188. Khi có tranh chấp lao động xảy ra thì nguyên tắc đầu tiên được áp áp dụng để giải quyết tranh chấp lao động đó là?

A. Yêu cầu Tòa án lao động giải quyết ngay.

B. Yêu cầu tổ chức công đoàn cấp trên giải quyết ngay.

C. Tôn trọng, bảo đảm để các bên tự thương lượng, quyết định trong giải quyết tranh chấp lao động.

Câu 189. Tài sản Nhà nước nào sau đây thuộc phạm vi điều chỉnh của Luuật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước?

A. Trụ sở làm việc.

B. Vốn của tất cả doanh nghiệp.

C. Quyển sử dụng đất của tất cả các doanh nghiệp.

Câu 190. Nội dung nào sau đây thể hiện nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước?

A. Việc sử dụng tài sản Nhà nước do thủ trưởng đơn vị quyết định.

B. Mọi tài sản nhà nước đêu được Nhà nước giao cho cơ quan, tô chức, đơn vị quản lý, sử dụng.

C. Tài sản Nhà nước phải được sử dụng hợp lý.

Câu 191. Cơ quan, tô chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có các quyền nào sau đây?

A. Sử dụng tài sản nhà nước phục vụ cho nhu câu cá nhân trong cơ quan tô chức đó.

B. Sử dụng tài sản nhà nước một cách hợp lý.

Œ. Sử dụng tài sản nhà nước phục vụ hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

Câu 192. Cơ quan, tô chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có các nghĩa vụ nào sau đầy?

A. Sử dụng tài sản nhà nước đúng mục đích, tiêu chuân, định mức, chê độ và bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm.

B. Sử dụng tài sản nhà nước phải hợp lý.

C, Sử dụng tài sản nhà nước khi được cho phép.

Câu 193. Người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có quyền nào sau đây?

A. Bán tài sản Nhà nước khi thấy không còn sử dụng được.

B. Chỉ đạo tô chức thực hiện quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại cơ quan, tô chức, đơn vị.

C. Thanh lý tài sản Nhà nước nêu không còn nhu câu sử dụng.

Câu 194. Người đứng đầu cơ quan, tô chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có nghĩa vụ nào sau đây?

A. Tiêu hủy tài sản Nhà nước nêu không còn sử dụng được. B. Thanh lý tài sản Nhà nước nêu không còn sử dụng được.

C. Ban hành và tổ chức thực hiện quy chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý theo thâm quyền.

Câu 195. Hành vi nào sau đây bị nghiêm cầm trong việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước?

A. Lợi dụng chức vụ, quyên hạn chiêm đoạt tài sản nhà nước dưới mọi hình thức.

B. Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản nhà nước. C. Cả A và B.

Câu 196. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm như thế nào trong việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước?

A. Giám sát việc thi hành pháp luật về quản lý, sử dụng tải sản nhà nước tại địa phương.

B. Quyết định chủ trương, biện pháp quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại CƠ quan, tô chức, đơn vị.

C. Cả A và B.

Câu 197. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm như thế nào trong việc quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước?

A. Điều chuyển tải sản Nhà nước khi thấy cần thiết.

B. Xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý của địa phương.

C, Bán tài sản Nhà nước khi hiệu quả sử dụng không cao.

Câu 198. Đối tượng nào sau đây có thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản nhà nước thuộc phạm vĩ quản lý?

A. Bộ trưởng.

B. Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. C. Cả A và B.

Câu 199, Kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản nhà nước được bảo đảm từ nguồn nào sau đây?

A. Ngân sách nhà nước. B. Nguồn thu sự nghiệp.

C. Cả A và B.

Câu 200. Tài sản nhà nước bị thu hồi trong trường hợp nào sau đây? A Sử dụng không liên tục

B. Sử dụng sai mục đích, vượt tiêu chuẩn, định mức, chế độ. C. Cả A và B.

Câu 201. Tài sản nhà nước được điều chuyển trong trường hợp nào sau đây?

A, Khi tài sản bị thanh lý.

B. Để mang lại hiệu quả sử dụng cao hơn. C. Cả A và B.

Câu 202. Tài sản nhà nước được thanh lý trong trường hợp nào sau đây?

A. Tài sản hết hạn sử dụng.

B. Tài sản bị hư hóng không thể sử dụng được hoặc việc sửa chữa không có hiệu quả.

C. Cả A và B,

Câu 203. Tài sản nhà nước được bán trong trường hợp nào sau đây? A. BỊ hư hỏng 30 %.

B. Việc sử dụng không có hiệu quả, trừ trường hợp tài sản không được bán theo quy định của pháp luật.

ŒC. Cả A và B,

Câu 204. Tiêu hủy tài sản nhà nước được hiểu như thế nào?

A. Là việc cơ quan nhà nước có thâm quyền thanh lý tài sản Nhà nước. B. Là việc cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định xóa bỏ sự tồn tại của tài sản nhà nước.

C, Là việc cơ quan nhà nước có thâm quyên bán tài sản Nhà nước.

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm thi công chức thuế (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)