-Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
-Xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đìnhlà phảI chăm sóc, giúp đỡ ngời có thai.
-Có ý thức giúp đỡ ngời có thai.
II. Đồ dùng dạy – học -Hình trang 12; 13 SGK III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: HS nêu đợc những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
Cách tiến hành:
Bớc 1: Giao nhiệm vụ và hớng dẫn thảo luận nhóm đôi - Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
Tại sao?
Bớc 2: Cho học sinh làm việc cả lớp
Hình 1: Nhóm thức ăn có lợi cho SK Hình 2:Một số thứ có hại cho SK Hình3 :Phụ nữ khám thai tại cơ sở y tế Hình 4:Phụ nữ có thai gánh lúa, tiếp xúc với các chất độc hại.
Một số học sinh trình bày kết quả .(Mỗi em chỉ nói về một nội dungcủa một hình) -Nên
- Không nên -Nên
- Không nên GV kết luận( Phần bóng đèn toả sáng)
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Học sinh xác định nhiệm vụ của ngời chồng và các thành viên khác trong gia đìnhlà phải chăm sóc, giúp đỡ ngời có thai.
Cách tiến hành:
+Cho HS quan sát hình5,6,7 SGK và nêu nội dung của từng hình.
+ Cho cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- Học sinh trình bày. (Phần bóng đèn toả sáng) Hoạt động 3: Đóng vai
Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ ngời có thai.
Cách tiến hành: Chia nhóm. Cho học sinh thảo luận cả lớp theo câu hỏi (tr13)
- Các nhóm trởng điều hành đóng vai theo chủ đề: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. - Một số nhóm lên trình diễn trớc lớp.
- Nhận xét , bổ sung.
D.Củng cố, dặn dò: Cho Học sinh đọc lại phần: Bóng đèn toả sáng. Ngàylập: 11/ 9 /2006
Ngày giảng: Thứ t ngày 20 tháng 9 năm 2006
Kể chuyện
kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I. M ục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Tìm đợc 1 câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc . Biết sắp xếp các sự việc có thực thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên , chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . II. Đồ dùng : Bảng phụ viết gợi ý 3 về hai cách kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra(5’): Kể lại 1 câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về các anh hùng , danh nhân của nớc ta.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: ( 1’)
2.HDHS hiểu y/c của đề bài (5’): - GV gạch chân từ quan trọng. ? Em tìm câu chuyện này ở đâu? 3. Gợi ý kể chuyện (5’)
- Treo BP, hớng dẫn HS về 2 cách kể chuyện.
(Có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể)
4. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (18-20’)
- Tổ chức thi kể chuyện.
- 1 HS đọc đề bài
- Em tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên TV, phim ảnh hay của chính em.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong Sgk.
- 1 số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- Kể chuyện nhóm đôi, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong truyện. - Thi KC trớc lớp.
Nhắc HS: kể xong nói luôn suy nghĩcủa mình về nhân vật trong câu chuyện hoặc hỏi các bạn trong lớp về nôị dung, ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
5. Củng cố , dăn dò: 3’
- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời thân nghe . - Chuẩn bị bài sau.