- Khi tiếp tục tăng nhiệt độ thì MgCO3 bị phân hủy thuỷ phân.
4 Các biện pháp và nội dung quản lý kỹ thuật trạm xử lý nước
- Các biện pháp quản lý trạm xử lý nước
Về kĩ năng: Sinh viên phải nắm được: - Biết thiết kế mạng lưới cấp nước
- Biết cách quản lý, vận hành trạm xử lý nước - Biết cách khắc phục sự cố trong các quá trình.
Số tiết lên lớp: 4
Bảng phân chia thời lƣợng
STT Nội dung Số tiết
1 Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới cấp nước 0,5
2 Tính toán mạng lưới cấp nước 0,5
3 Vị trí đặt trạm xử lý nước và nguyên tắc bố trí công trình trong trạm xử lý nước trong trạm xử lý nước
0,5
4 Các biện pháp và nội dung quản lý kỹ thuật trạm xử lý nước nước
0,5
5 Câu hỏi hiểu bài và thảo luận + báo cáo 2
Trọng tâm bài giảng
Nguyên tắc thiết kế và vạch tuyến mạng lưới nước cấp
Tính toán mạng lưới cấp nước
Nguyên tắc thiết kế và quản lý trạm xử lý nước
Nội dung bài giảng
8.1. Sơ đồ và nguyên tắc vạch tuyến mạng lƣới cấp nƣớc [6 tr 54] 8.1.1. Định nghĩa mạng lƣới cấp nƣớc 8.1.1. Định nghĩa mạng lƣới cấp nƣớc
- Mạng lưới cấp nước (MLCN) là một trong những bộ phận quan trọng của hệ thống cấp nước, làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước đến nơi tiêu thụ.
- Giá thành xây dựng MLCN chiếm khoảng 50 - 70 % gía thành xây dựng toàn bộ hệ thống cấp nước.
+ Các đường ống chính : Làm nhiệm vụ vận chuyển nước đi xa, phân phối đến các nơi có đường ống phụ
+ Các đường ống nhánh : Làm nhiệm vụ phân phối nước vào các tiểu khu, các nhà dân tiêu thụ
8.1.2. Mạng lƣới cấp nƣớc cụt
Mạng lưới cụt có tổng chiều dài đường ống nhỏ nhưng không đảm bảo an toàn cấp nước vì khi có một ống nào đó ở đầu mạng bị sự cố thì toàn bộ khu vực phía sau sẽ bị mất nước.
8.1.2. Mạng lƣới cấp nƣớc vòng
Mạng lưới vòng sẽ dễ dàng khắc phục được các sự cố về hư hại đường ống mà ít gây ảnh hưởng đến toàn MLCN
8.1.3. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lƣới cấp nƣớc
- Mạng lưới phải bao trùm được các điểm tiêu thụ nước - Tổng số chiều dài đường ống là nhỏ nhất
- Các tuyến ống chính nên đặt theo các đường phố lớn - Một mạng lưới phải có ít nhất 2 tuyến chính
- Hạn chế bố trí đường ống đi qua sông, đầm lầy, đường xe lửa,...
- Hướng vận chuyển chính của nước đi về cuối mạng lưới và các điểm dùng nước tập trung , cách nhau khoảng 300 - 600m.
- Quy hoạch mạng lưới hiện tại phải xét đến khả năng phát triển của thành phố và mạng lưới trong tương lai.
Các đối tượng tiêu thụ nước ( Bể bơi, xí nghiệp công nghiệp, công ty,... ) được coi là các điểm lấy nước tập trung, và được gọi là các điểm nút.
Các hộ tiêu thụ nước nhỏ, lấy nước sinh hoạt vào nhà coi như lấy nước đều dọc tuyến ống.
Đoạn nào chỉ có lưu lượng tập trung ở cuối đoạn ống thì lưu lượng của đoạn ống đó không đổi.
Đoạn ống chỉ có lưu lượng phân bố dọc tuyến thì xem như là được phân phối đều.
8.2.1. Xác định lƣu lƣợng tính toán
♦ Tổng lưu lượng vào mạng lưới:
Trong đó:
- Qdđ : Lưu lượng dọc đường của toàn mạng lưới - : Tổng lưu lượng tập trung của toàn mạng lưới ♦ Lưu lượng dọc đường đơn vị:
Trong đó:
- : Tổng chiều dài tính toán (m) ♦ Lưu lượng dọc đường của đoạn ống: