Hồn thiện hệ thống pháp lý

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính.pdf (Trang 69 - 72)

Nhà nước cần phải nỗ lực hồn thiện hệ thống pháp luật quản lý: luật pháp luơn luơn đĩng vai trị quan trọng trong sự vận động của nền kinh tế, đặc biệt là khi mà nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường như hiện nay. Nhìn nhận từ thực tế

luật pháp ở nước ta cho thấy luật pháp là một vấn đề tỏ ra cĩ nhiều nan giải, chẳng hạn như thiếu tính minh bạch, rõ ràng, bên cạnh đĩ hệ thống luật pháp của ta cũng tồn tại nhiều điểm yếu kém, tồn tại nhiều sơ hở, thiếu tính ổn định, và chưa cập nhật, … Một hệ thống luật pháp nghiêm minh, cơng bằng, hợp lý sẽ cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo lập một mơi trường ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cùng hoạt động, cạnh tranh và phát triển; chính vì vậy nhà nước cần dần dần hồn chỉnh hệ thống luật thống nhất, cĩ thể áp dụng chung cho tất cả các thành phần kinh tế khác nhau. Một số kiến nghị về phía nhà nước cần phải hành động như sau:

● Về hệ thống thuế:

- Hệ thống thuế cần tiếp tục được cải cách đồng bộ, sao cho vừa khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, vừa đảm bảo nguồn lực tài chính

đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời, các chính sách thuế cần phải

được rà sốt và điều chỉnh kịp thời phù hợp với những quy định của WTO.

- Việc cải cách hệ thống thuế cần gắn liền với nguyên tắc mở rộng cơ

sở chịu thuế và từng bước thu hẹp phạm vi ưu đãi, miễn giảm khơng chịu thuế; tách chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế. Đồng thời, giảm số lượng và mức thuế

suất một số loại thuế để tăng cường tính động viên hợp lý vào ngân sách, đảm bảo tính cơng bằng, hiệu quả và khuyến khích sản xuất. Bên cạnh đĩ, các chính sách về

thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất, thuế tài sản… cần được nghiên cứu bổ

sung sửa đổi nhằm tăng tính đảm bảo cân bằng giữa các loại thuế.

● Về Ngân hàng:

- Tiếp tục hồn thiện khung pháp lý và cải tiến cơ chế, thủ tục hành chính tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, thuận lợi đối với các ngân hàng thương mại. Trong đĩ cần chú trọng:

+ Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực và thơng lệ

quốc tế để các ngân hàng sớm cĩ đầy đủ cơ sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh, cụ thể là tập trung xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng như

Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các Tổ chức tín dụng, Luật phát mãi tài sản, pháp lệnh về giao dịch đảm bảo....đồng thời khẩn trương ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn đồng bộ, thống nhất.

+ Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tiết giảm tối đa thời gian và các khâu thủ tục như cơng chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo.

+ Tiếp tục hồn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật như hệ thống thơng tin, kiểm tốn, kế tốn theo chuẩn mực quốc tế nhất là hệ thống kế tốn của các Tổ chức tín dụng.

- Tập trung đẩy nhanh tiến độ soạn thảo và ban hành các quy phạm pháp luật thuộc chức năng của ngân hàng nhà nước như soạn thảo và ban hành Luật Cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền, đưa luật này trở thành cơng cụ kiểm sốt cạnh tranh, bổ sung, sửa đổi Luật ngân hàng Việt Nam và luật các tổ chức tín dụng phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Luật Cạnh tranh quy định về

cạnh tranh, cĩ đầy đủ các biện pháp và chế tài những ảnh hưởng tới mơi trường cạnh tranh như các tin đồn khơng thực, quảng cáo gây nhầm lẫn.... Đối với Luật các tổ chức tín dụng và Luật Ngân hàng, cĩ mục đích bảo đảm hoạt động của các tổ

chức tín dụng được lành mạnh, kinh doanh an tồn và cĩ hiệu quả, ngăn chặn những

ảnh hưởng xấu tới an tồn hệ thống như khả năng thanh khoản... ● Về TTCK:

- Tăng cường năng lực quản lý, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước: + Hồn thiện bộ máy tổ chức, hoạt động của UBCKNN theo qui định của Luật chứng khốn, đặc biệt là năng lực giám sát, thanh tra và cưỡng chế thực thi; bồi dưỡng năng cao năng lực cán bộ quản lý, vận hành đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của thị trường.

+ Giám sát luồng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi: Quy định các văn phịng đại diện cơng ty quản lý quỹđăng ký lại hoạt động với UBCKNN và

tuân thủ chếđộ báo cáo theo quy định của Luật chứng khốn. Các quỹđầu tư, ngân hàng, tổ chức đầu tư phải ủy thác qua cơng ty quản lý quỹ hoặc đăng ký với UBCKNN trước khi mở tài khoản giao dịch tại cơng ty chứng khốn.

+ Bộ Tài chính (UBCKNN) và Ngân hàng nhà nước phối hợp với nhau trong cơng việc kiểm sốt luồng tiền thơng qua quản lý ngoại hối, giám sát các hoạt động của các tổ chức tín dụng liên quan đến TTCK như các nghiệp vụ cầm cố, repo, hốn đổi và các sản phẩm phái sinh.

- Tăng cường tính cơng khai minh bạch và chất lượng quản trị cơng ty + Ban hành quy chế quản trị cơng ty áp dụng với các cơng ty niêm yết, cơng ty chứng khốn và cơng ty quản lý quỹ đầu tư. Áp dụng các chuẩn mực quốc tế và khuyến cáo của Tổ chức quốc tế các Ủy ban chứng khốn trên cơ sở

một hệ thống kế tốn, kiểm tốn tốt.

+ Cải cách thủ tục hành chính và thực thi quy trình cấp phép thành lập và hoạt động của các cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ; minh bạch hoạt động quản lý, giám sát thị trường của cơ quan quản lý.

- Hồn thiện khung pháp lý, thể chế, chính sách:

+ Đẩy mạnh triển khai thực thi Luật Chứng khốn thơng qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn; bổ sung kịp thời, sửa đổi đáp ứng nhu cầu phát triển, quản lý, giám sát thị trường.

+ Hồn thiện các quy định về thuế, phí, lệ phí và ngoại hối để

khuyến khích thị trường phát triển và kiểm sốt được dịng vốn đầu tư trên TTCK.

● Về doanh nghiệp

- Đẩy mạnh việc hồn thiện các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp và các luật liên quan như Luật Đầu tư, Luật Đất đai…

- Kiên quyết giải thể những tổng cơng ty kinh doanh thua lỗ kéo dài, kém hiệu quả.

- Cĩ cơ chế, chính sách đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp.

- Hồn thiện hệ thống kế tốn Việt Nam theo các chuẩn mực kế tốn quốc tế, tránh sự can thiệp quá sâu của các cơ quan quản lý nhà nước về tài chính,

tín dụng trong các vấn đề về kế tốn, kiểm tốn, chú trọng xây dựng tập quán sử

dụng các chuẩn mực kế tốn trong quốc tế trong việc ghi chép và đánh giá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp.

- Cần bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện kiểm tốn hàng năm và cơng khai ra cơng chúng cho dù doanh nghiệp đĩ cĩ niêm yết trên sàn giao dịch hay khơng.

- Chuẩn hĩa các cơng ty kiểm tốn theo nguyên tắc quốc tế nhằm nâng cao mặt bằng chất lượng chung của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị tài chính.pdf (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)