Chỉ số Tại Lafrasia TB tại các quốc gia lân cận.
Thu nhập BQ GDP 750 usd 825usd Tỷ lệ tử vong trẻ em 8% 4.5% Tỳ lệ tử vong s ản phụ 3/1000 1.2/1000 Tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng ngừa 58% 87% Tỷ lệ nhiễm HIV người lớn 10% 11%
Tuổi thọ 55 59
Tỷ lệ trẻ em tốt nghiệp Tiểu học 40% 72% Tỷ lệ người lớn mù chữ 27% 22% Số hộ gia đình cĩ điện 35% 25% Số hộ gia đình cĩ điện thoại 6.40% 9.20%
-Báo cáo thu nhập quốc gia từ 1985 – 1989 DVT: Triệu Peso
Phân loại 1985 1986 1987 1988 1989 1989(US D)
GDP 71,204 99,762 133,982 177,373 225,132 30,018
Tiêu dùng 3,012 83,095 106,473 136,758 164,997 22,000 Chỉ số tiêu dùng chính phủ 14,695 21,307 30,257 41,755 57,621 7,683 Chỉ số tiêu dùng hiện tại 10,906 15,814 22,457 30,990 42,767 5,702 Chỉ số tiêu dùng tại thủ đơ 3,788 5,493 7,800 10,764 14,854 1,980 Đầu tư t ư nhân 2,422 3,817 5,649 6,597 9,903 1,320 Xuất khẩu 9,991 15,186 21,868 30,396 39,516 5,269 Nhập khẩu -18,916 -23,645 -30,266 -38,135 -46,906 -6,254
GDP đầu người 1,959 2,691 3,509 4,545 5,625 750
Dân số(triệu) 36.3 37.1 38.2 39 40 n.a.
Tỉ lệ lạm phát(%) 41 36 30 28 22 n.a.
Tăng trưởng thực trên đầu người 0.5 1.0 0.3 1.2 1.5 n.a.
4. Thu thập các số liệu sơ cấp để phân tích đánh giá Câu 3: Quốc gia Lafrasia giống Việt Nam ở điểm nào Câu 3: Quốc gia Lafrasia giống Việt Nam ở điểm nào
3.1. Lịch sử và địa lý:
- Là một quốc gia đã từng là thuộc địa của các nước khác và đã giành được độc lập sau thế chiến thứ 2.
- Là một quốc gia nhiệt đới, chủ yếu là pha trộn giữa rừng và đất nơng nghiệp. - Kinh tế phát triển chủ yếu là nơng nghiệp.
- Nền kinh tế của Lafrasia xuất phát chủ yếu là nền kinh tế nơng nghiệp: cacao, mía..
- Các chỉ số về con người, giáo dục, dân sinh đều cĩ tỷ lệ thất.
- Chính quản lý ngân sách của nhà nước cịn kém, đặc biệt là việc thất thốt ngân sách trong việc thực hiện các Dự án phát triển kinh tế và vấn đề về lượng lương phục vụ cho một lượng lớn cán bộ viên chức nhà nước ( trong lĩnh vực cơng) nhưng hiệu quả mang lại thì khơng cao.
- Nền kinh tế trong lĩnh vực cơng nghiệp chủ yếu là ngành cơng nghiệp nặng và ngành cơng nghiệp chế biến và các ngành cơng nghiệp: các xí nghiệp nhà máy chủ yếu là đầu tư của nước ngồi.
- Hệ thống giáo dục kém phát triển ở các cấp học từ: tiểu học đến sau đại học. - Cơng tác chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng kém, phần lớn tập trung ở các thành phố, cịn nơng thơn thì kém, đặc biệt là chăm sĩc sức khoẻ cho người nghèo và phụ nữ và trẻ em. Viện phí cao gây áp lực và khĩ khăn cho người cĩ thu nhập thấp, trong khi sự trợ cấp từ Nhà nước thì khơng thể đáp ứng nổi.
- Các Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả và thường xuyên nhận được trợ cấp từ ngân sách nhà nước, cụ thể như ngành: điện, nước, xi măng, vận chuyển.
- Cơ sở hạ tầng, máy mĩc phương tiện cũ kỹ khơng thể đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng cao.
Câu 4. Bài học k inh nghiệm cho Việt Nam
Qua phần nghiên cứu trong việc phát triển kinh tế tại Lafrasia của tổ chức Ngân hàng thế giới cĩ những vấn đề giống với tình hình tại Việt Nam và điều này tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam rút ra những bài học riêng cho chính Quốc gia mình.
Trước khi phát triển kinh tế phải am hiểu hết những điểm mạnh, điểm yếu, đâu là lợi thế của Quốc gia, dựa và đĩ sẽ đề ra những chính sách phù hợp với tình thực tế tạo sự thuận lợi cho việc phát triển.
Phát triển kinh tế phải phát triển đồng bộ từng nhiều lĩnh vực từ lĩnh vực cơng đến lĩnh vực tư; từ phát triển giáo dục đến chăm sĩc sức khoẻ cộng động.
Đặc biệt đến cơng tác phát triển con người bao gồm các mặt: giáo dục, y tế, kỹ năng lao động…
Tăng cường cơng tác quản lý hiệu quả của bộ máy nhà nước đặc biệt là vấn đề nhân sự trong cơng tác lĩnh vực cơng và việc quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nước làm sao đạt hiệu quả tốt nhất.
Phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng, kỹ thuật, khoa học cơng nghệ thơng tin của nhà nước trong việc phát triển kinh tế từ đĩ sẽ tạo động lực cho nền kinh tế tư nhân phát triển theo.
Tiến hành loại trừ hay cổ phần hố các Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả, bằng cách nhà nước ít kiểm sốt và viện trợ ngân sách cho các ngành, Doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả.
Tỷ trọng cơ cấu các ngành trong nền kinh tế phải cĩ sự thay đổi trong đĩ tăng tỷ trọng của ngành dịch vụ, cơng nghiệp và hạ thấp ngành nơng nghiệp, chú trọng phát triển các ngành kinh tế địi hỏi cơng nghệ và kỹ thuật cao.
Phát huy các lợi thế về điều kiện tự nhiện, văn hố trong việc phát triển ngành du lịch gĩp phần vào ngân sách GDP.
Giữ vững an ninh quốc gia và thực hiện chính sách chính trị bằng phương thức hồ bình khơng nên dung quân s ự, vũ trang điều này sẽ gây bất lợi trong việc phát triển kinh tế và mất một phần đáng kể ngân sách để phục vụ cho cơng tác quốc phịng an ninh quốc gia.