- Thông tin cổ đông: gồm có thông tin khác liên quan đến HPT Vietnam, như
HPT ĐANG TĂNG TRƯỞNG NHƯ THẾ NÀO SO VỚI TOP 5?
Lưu ý
Tôi lấy BCTC, bản cáo bạch của các công ty top 5 trong 3 năm 2007-2009 để làm cơ sở phân tích. Tuy nhiên, do BCTC của các công ty không tách biệt từng mảng kinh doanh nên tôi phải đặt ra một số giả định ở mức hợp lý nhất có thể để có thể tiến hành việc so sánh tương quan giữa các công ty. Một số giả định quan trọng là:
- Giả định toàn bộ doanh số và lợi nhuận của FIS là từ tích hợp hệ thống.
- Giả định tỷ lệ doanh số từ tích hợp hệ thống của năm 2009 giống với tỷ lệ này của năm 2008 đối với tất cả công ty.
Về doanh số trong mảng tích hợp: (ĐVT: tỷ đồng) Doanh thu từ HĐ tích hợp hệ thống 1,892 2,773 3,050 771 809 906 299 276 422 263 386 539 184 323 386 - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009 FIS CMC HPT HIG SBD
Biểu đồ 3.6: Doanh thu từ hoạt động Tích hợp hệ thống của top 5 công ty từ 2007-2009
Về doanh số, có thể nhận thấy trong top 5 có 2 nhóm khá cách biệt. Nhóm đầu gồm FIS và CMC SI dẫn đầu về thị phần, doanh số. Nhóm sau là cuộc cạnh tranh quyết liệt giữa HPT, HIG và SBD. Điều này hiện cũng tương đối phù hợp với quy mô và tầm vóc của các DN trong top 5: FIS có khoảng 2000 nhân viên, CMC SI khoảng 500, các DN còn lại nằm trong khoảng 150-200 nhân viên cho mảng tích hợp hệ thống. FIS gần như “phủ sóng” ở các đô thị lớn nhất (TPHCM, HN, Nha Trang, Vũng Tàu, Cần Thơ…), kế đến là CMC SI. Nhóm còn lại có địa bàn tập trung hoặc ở TPHCM (HPT, SBD), hoặc ở HN (HIG).
Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng trung bình trong 3 năm (2007-2009) về doanh thu
Công ty FIS CMC (SI) HPT HIG SBD
Tăng trưởng doanh số TB 27.8% 7.8% 13.5% 37.5% 45.8%
Về tốc độ tăng trưởng doanh thu, FIS thể hiện tốc độ tăng trưởng rất ổn định, vững chắc, duy trì vị thế của người dẫn đầu. CMC có phần chững lại trong tăng trưởng
doanh số tích hợp hệ thống. Ban lãnh đạo CMC cũng thừa nhận phần tập trung trong năm 2009 là về phân phối và đang quyết tâm tập trung vào mảng tích hợp hệ thống trong năm 2010. HIG và SBD đều có mức tăng ấn tượng, gấp đôi trong vòng 2 năm. HPT giữ tốc độ tăng trưởng doanh số ở mức ổn định nhưng không quá ấn tượng so với các đối thủ khác. Tốc độ tăng trưởng trung bình của mảng tích hợp hệ thống, như đã nói ở phần tổng quan, đang được kỳ vọng khoảng 20-30%/năm.
Về lợi nhuận (đơn vị: tỷ đồng):
LNTT từ tích hợp hệ thống 181 321 417 48 58 55 5 8 18 29 32 52 4 12 5 - 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009 FIS CMC HPT HIG SBD
Biểu đồ 3.7: Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động Tích hợp hệ thống của các công ty thuộc top 5 từ 2007-2009
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng trung bình 3 năm (2007-2009) về lợi nhuận THHT
Công ty FIS CMC (SI) HPT HIG SBD
Tăng trưởng lợi nhuận TB 50.2% 7.8% 60.1% 24.96% 2% FIS tiếp tục duy trì vị thế dẫn đầu về lợi nhuận với mức tăng trưởng lợi nhuận vượt trội, trung bình 50%/năm, ở mức cao hơn trung bình của thị trường. Nhóm thứ hai là cuộc cạnh tranh giữa CMC SI và HIG khi mức lợi nhuận của năm 2009 đang khá gần nhau. Như đã nói ở trên, CMC SI có phần bị chậm lại trong năm 2009 nên HIG có cơ hội gần bắt kịp. HPT có bước tăng trưởng lợi nhuận rất ấn tượng, có thể nói là tăng trưởng
đối thấp so với các đối thủ (lợi nhuận năm 2007 từ tích hợp hệ thống chỉ khoảng 5 tỷ) nên khả năng duy trì tốc độ này là một thách thức lớn cho ban lãnh đạo HPT trong thời gian sắp tới. SBD có phần suy giảm khá nhiều về mức lợi nhuận đóng góp của mảng tích hợp trong năm 2009, mặc dù doanh số vẫn giữ được xu hướng tăng. Trong tăng trưởng về lợi nhuận, đối thủ liền kề của HPT là HIG với khoảng cách gần gấp 3 lần của năm 2009. HPT sẽ phải cố gắng nhiều hơn trong các năm tới để có thể vươn lên vị trí thứ ba trong top 5. Cũng nên lưu ý là HPT có tốc độ tăng trưởng khá nhanh và có tiềm năng vươn lên chiếm vị trí thứ 3 về doanh số và lợi nhuận, đặc biệt, trong bối cảnh HPT hiện có vốn điều lệ thấp nhất trong top 5.
Như vậy, nhìn chung, HPT là một công ty có quy mô thuộc loại nhỏ nhất trong top 5 nhưng có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận rất ấn tượng. Với vị thế này, tiếp tục tập trung vào mảng tích hợp hệ thống và tăng trưởng về doanh số ở mức 20-30%/năm, HPT sẽ có rất nhiều tiềm năng trở thành công ty đứng trong top 3 trong lĩnh vực tích hợp hệ thống trong vòng 3-5 năm tới. Điều quan trọng là HPT sẽ chọn phân khúc khách hàng mục tiêu nào và định hướng tập trung nguồn lực ra sao? Thông tin về khách hàng mục tiêu của HPT sẽ được nói rõ hơn trong phần sau - Kế hoạch, phương hướng hoạt
3.3.3 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và chỉ số tài chính công ty HPT
Dữ liệu thu thập từ BCTT, báo cáo thường niên của HPT, được chắt lọc và thống kê trên một bảng tổng hợp. Sau đây là Báo cáo tài chính tóm tắt của HPT trong giai đoạn 2006 - 2009
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2006 - 2009
Chỉ tiêu (ĐVT: 1.000đ) 2006 2007 2008 2009 Vốn điều lệ 20,000,00 0 36,000,00 0 38,476,55 0 38,476,55 0 Vốn chủ sở hữu 23,102,40 7 40,871,69 2 45,834,83 5 52,218,14 9 Tổng tài sản 124,631,77 6 228,853,17 2 214,115,25 7 304,840,46 0 Tổng nợ phải trả 101,287,125 187,746,156 168,272,280 252,329,576 Doanh thu HĐKD chính 247,118,550 427,385,711 459,952,456 703,997,546
Doanh thu HĐ tài chính
225,51 8 1,312,58 8 3,533,47 3 4,073,79 7 Giá vốn hàng bán 212,768,00 7 362,590,23 3 377,780,10 5 615,794,41 2
Lợi nhuận trước thuế
2,531,94 3 6,977,47 9 11,607,68 4 24,863,13 2
Lợi nhuận sau thuế
1,822,99 9 5,023,78 5 9,079,79 8 20,512,08 4 ROA 1.46 % 2.20 % 4.24 % 6.73 % ROE 7.89 % 12.65 % 19.85 % 39.28 % ROS 0.74 % 1.17 % 1.96 % 2.90 % EPS 911 1,584 2,394 5,409 BV 11,666 11,417 11,915 13,648 Hệ số Nợ / Tổng tài sản 0.81 0.82 0.79 0.83 Hệ số Nợ / Vốn CSH 4.38 4.59 3.67 4.83 Doanh thu thuần /Tổng
Về doanh thu HĐKD chính
Biểu đồ 3.8: Biểu đồ tăng trưởng Doanh thu HĐKD chính của HPT Bảng 3.6: Tăng trưởng doanh thu HĐKD giai đoạn 2006-2009
Công ty HPT (ĐVT: triệu đồng) 2006 2007 2008 2009 TB (2006-2009)
Doanh thu HĐKD chính 247,118 427,386 459,952 703,998 459,614
Tăng trưởng doanh thu hàng năm N/A 72% 8% 53% 44%
Năm 2009, nhiều công ty trong ngành bị tác động bởi suy thoái kinh tế nhưng hoạt động của HPT rất ấn tượng, doanh thu tăng 55,7% so với năm trước và đạt 701,9 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế tăng hơn 127% so với năm 20908 và đạt 20,5 tỷ đồng, EPS tương ứng đạt 5.446 VND. Lợi nhuận sau thuế tăng do một phần từ hoạt động kinh doanh chính (tăng khoảng 65% và đạt xấp xỉ 15 tỷ đồng). Phần còn lại là do trong năm 2009 HPT đã tiến hành chuyển nhượng hơn 1.000 m2 đất tại đường Hoàng Văn Thụ.
Mức tăng trưởng doanh thu trung bình trong giai đoạn 2006 - 2009 đạt 44%/năm, tốc độ phát triển tuy không đều nhưng sau mỗi năm đều tăng; đặc biệt năm 2008 dù ảnh hưởng khủng khoảng kinh tế thế giới khi các công ty khác không đạt kế hoạch lợi nhuận, thậm chí lỗ, nhưng HPT vẫn giữ doanh thu tăng so với 2007. Doanh thu tăng sau mỗi
Biểu đồ tăng trưởng Doanh thu Năm 2006 -> 2009 - 100,000,000 200,000,000 300,000,000 400,000,000 500,000,000 600,000,000 700,000,000 800,000,000 2006 2007 2008 2009
năm cho thấy HPT ngày càng mở rộng thị phần, từng bước tạo vị thế trong ngành CNTT nói chung, tích hợp hệ thống nói riêng.
Về lợi nhuận sau thuế
Biểu đồ 3.9: Biểu đồ tăng trưởng Lợi nhuận HĐKD chính của HPT Bảng 3.7: Tăng trưởng LNST HĐKD giai đoạn 2006-2009
Công ty HPT (ĐVT: triệu đồng) 2006 2007 2008 2009 TB (2006-2009)
Lợi nhuận sau thuế HĐKD chính 1,823 5,024 9,080 20,512 9,110
Tăng trưởng LNST hàng năm N/A 178% 80% 128% 129%
Mức tăng trưởng lợi nhuận trung bình hàng năm trong giai đoạn 2006 - 2009 khá ấn tượng, gần 130%/năm cao hơn so với tốc độ tăng trưởng doanh thu rất nhiều, so sánh tương ứng với mức độ tăng trưởng doanh thu hàng năm thì mức độ tăng trưởng lợi nhuận hàng năm như bảng 3.7 trên là hợp lý. Nghĩa là năm 2008 vẫn là năm có tốc độ tăng trưởng yếu nhất, và năm 2007 là cao nhất. Theo góc nhìn thận trọng, nhà đầu tư cũng nên cảnh giác với tốc độ tăng trưởng quá ấn tượng như HPT vừa qua, liệu có phải HPT đã cố gắng khai thác hết tiềm lực của mình trong những năm qua, và liệu HPT còn có thể giữ được tốc độ tăng trưởng ấn tượng này cho những năm tới không?!?
Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận Năm 2006 -> 2009 0 5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000 30,000,000 1 2 3 4
Bảng 3.8: Các hệ số tài chính biểu thị khả năng sinh lời của HPT năm 2007-2009
Chỉ tiêu lợi nhuận của HPT trong những năm vừa qua tương đối ổn định, tỷ suất lợi nhuận gộp duy trì khá ổn định ở mức 12% - 13%/năm. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) duy trì ở mức 2,2% - 4,5%, tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) ổn định xoay quanh mức 30% trong 2 năm gần đây.
Chỉ số ROE và ROA đều tăng là tín hiệu tốt, theo nhận xét tương quan, tỷ lệ tăng của ROE khá tương đồng so với ROA, tuy nhiên chỉ số ROE cao hơn ROA khá nhiều (khoảng gấp 6 lần) chứng tỏ HPT đang sử dụng đòn bẩy tài chính để giữ được đà tăng trưởng. Năm 2009, với vốn chủ sở hữu 50 tỷ đồng, HPT gánh khoản nợ phải trả lên đến 250 tỷ đồng (biết trong đó có 21 tỷ đồng là trái phiếu chuyển đổi vào đầu năm 2010, với trái tức phải trả là 10%/năm). Còn lại khoảng 200 tỷ đồng là vốn vay, đây có lẽ cũng là một thách thức cho HPT trong giai đoạn lãi suất tương đối cao tại thời điểm cuối năm 2009 đầu năm 2010. Tuy vậy, HPT vẫn chứng tỏ khả năng xoay sở đồng vốn của mình rất tài qua chỉ số ROE năm 2009 là 39%, tỷ lệ này vượt xa lãi suất vay và việc sử dụng vốn vay hiệu quả giúp cho chỉ số EPS năm 2009 đạt 5.400 VND.
Cấu trúc tài chính
Bảng 3.9: Các hệ số biểu thị cấu trúc tài chính của HPT năm 2007-2009
Tỷ lệ hàng tồn kho/ Tổng tài sản và Khoản phải thu/ Tổng tài sản có dấu hiệu tăng mạnh trong năm 2009 với tỷ lệ lần lượt là 9,07% và 75,1%. Tỷ lệ này tăng do một số dự án lớn đã bàn giao hàng hoá nhưng còn đang trong giai đoạn triển khai chưa thu tiền khách hàng.
Tỷ lệ Tổng nợ/ Tổng tài sản và Nợ vay/ Tổng tài sản trong những năm qua tương đối ổn định. Nhưng nếu so với các công ty khác cùng ngành thì việc sử dụng đòn bẩy nợ của HPT khá lớn, tạo nên áp lực cho HPT trong việc chi trả lãi vay. Tỷ lệ Nợ vay của 3 năm gần đây chiếm 50% tổng tài sản. Nhận thấy Tổng nợ chiếm khoảng 80% tổng tài sản là tỷ lệ khá cao, tuy nhiên trong đó có 30% là công cụ vay nợ từ cổ đông theo hình thức phát hành trái phiếu chuyển đổi thời hạn 2 năm.
Đầu năm 2010, HPT đã thực hiện chuyển đổi 21 tỷ đồng trái phiếu với tỷ lệ 1:1 để nâng vốn điều lệ lên 60 tỷ đồng. Việc chuyển đổi này giúp cho HPT cân đối được cấu trúc tài chính của mình.
Định giá cổ phiếu HPT
• Dự tính doanh thu:
Biểu đồ 3.10: Dự tính doanh thu và lợi nhuận của HPT giai đoạn 2010-2014
Nguồn: VDSC
Năm 2009 doanh thu và lợi nhuận sau thuế của HPT lần lượt vượt 40,1% và 117,4% kế hoạch đề ra, tăng 55,7% và 126,6% so với năm 2008.
Doanh thu và lợi nhuận trước thuế ước tính năm 2010 lần lượt đạt khoảng 850 tỷ đồng và 30 tỷ đồng.
Các năm tiếp theo từ 2010 – 2014 doanh thu tăng trưởng trong khoảng 13% - 19%, tỷ suất lợi nhuận gộp vẫn duy trì ổn định ở mức 12% - 13%.
• Các tham số trong mô hình định giá:
Chi phí sử dụng vốn của HPT Re = 21%, WACC = 16%
Mức chi trả cổ tức là 15%, tốc độ tăng trưởng dài hạn khoảng 8,7%/năm • Kết quả định giá:
Bảng 3.10: Mô hình định giá cổ phiếu HPT tính theo giá ngày 19/04/2010
Nguồn: VDSC
Tháng 4/2010, giá trị cổ phiếu HPT được công ty chứng khoán VDSC định giá là 31.353đồng/cổ phiếu. Tại thời điểm này, chỉ số VN-Index đang ở khoảng 540 điểm, giá cổ phiếu HPT giao dịch trên thị trường OTC ở mức 17.000đồng/cổ phần. Bảng 3.11 sau sẽ cho thấy giá trị thị trường của HPT đang được giao dịch với giá rẻ so với giá trị nội tại, và so với các công ty cùng ngành.
Bảng 3.11: Tóm tắt số liệu kinh doanh các công ty trong ngành CNTT
Nguồn: VDSC Dựa vào bảng số liệu trên, nếu HPT được giao dịch ở mức giá 17.000 đồng/cổ phiếu:
- P/E = 3,1 thấp hơn rất nhiều so với các công ty cùng ngành. - P/B = 1,3 vẫn ở mức thấp, chỉ cao hơn HIG (P/E = 1,1)
Trường hợp HPT được điều chỉnh giao dịch đúng giá trị định giá 31.300đồng/cổ phiếu, các chỉ số P/E và P/B lần lượt là 5,7 và 2,3; thì các chỉ số tài chính này vẫn ở mức