Sự tăng trởng về mức sống bắt nguồn từ tiến bộ công nghệ – kết quả quá trình nghiên cứu và triển khai. Chính phủ Việt Nam khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu - phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ thông tin nhằm phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Tổ chức, cá nhân nghiên cứu - phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ thông tin để đổi mới quản lý kinh tế - xã hội, đổi mới công nghệ đợc hởng u đãi về thuế, tín dụng và các u đãi khác theo quy định của pháp luật. Nhà nớc tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ chuyển giao kết quả nghiên cứu - phát triển công nghệ, sản phẩm công nghệ thông tin để ứng dụng rộng rãi vào sản xuất và đời sống. Nhà nớc còn u đãi về thuế và bằng cấp sáng chế
26 để khẳng định quyền sở hữu tạm thời đối với một sáng chế.
2.4 Xu hớng và các nhân tố tắc động đến tốc độ tăng trởng kinh tế Viên Nam trong hiện tại và tơng lai. Nam trong hiện tại và tơng lai.
Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, tốc độ tăng trởng GDP của Việt Nam đã tăng lên liên tục. Nếu nh trong giai đoạn đầu đổi mới (1986 - 1990), GDP chỉ đạt mức tăng trởng bình quân 4,4%/năm, thì trong 5 năm tiếp theo (1991 - 1995), tăng trởng GDP bình quân là 8,2%, cao hơn so với kế hoạch đề ra là 5,5% - 6,5%, và thuộc vào loại cao trong số các nớc đang phát triển. Trong giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng GDP bình quân của Việt Nam là
6,9%, tuy có thấp hơn nửa đầu thập niên 90 thế kỷ XX do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á, nhng vẫn vào loại cao trong khu vực. Năm 2001, tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 6,89%, năm 2002: 7,08%, năm 2003: 7,34%, năm 2004: 7,7%, năm 2005: 8,44%, năm 2006: 8,17% và năm 2007: 8,44%. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nớc bình quân mỗi năm trong 7 năm 2001- 2007 đạt 7,51% đứng vào hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trởng cao của khu vực và thế giới.
Trong các năm gần đây, kinh tế nớc ta không những tăng trởng tơng đối cao mà cơ cấu kinh tế còn tiếp tục chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nếu phân chia nền kinh tế thành 3 khu vực: (1) Nông lâm nghiệp và thuỷ sản; (2) Công nghiệp và xây dựng; (3) Dịch vụ, thì tỷ trọng giá trị tăng thêm theo giá thực tế chiếm trong tổng sản phẩm trong nớc của khu vực công nghiệp và xây dựng tăng đều từ 36,73% năm 2000 lên 41,48% năm 2007. Khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản tuy đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm 5,42% về giá trị sản xuất và 3,83% về giá trị tăng thêm, nhng tỷ trọng trong tổng sản phẩm trong nớc đã giảm từ 24,53%
27 năm 2000 xuống20,30% năm 2007. Khu vực dịch vụ vẫn duy trì đợc tỷ trọng chiếm trên dới 38% tổng sản phẩm trong nớc. Tỷ trọng của ba khu vực qua các năm nh trên đã thể hiện rất rõ nền kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Mức độ tăng trởng kinh tế của mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào các yếu tố đẩu vào và đầu ra.
Tăng tr ởng do các yếu tố đầu vào:
Tăng trởng kinh tế xét ở đầu vào, có ba yếu tố đóng góp. Đó là sự đóng góp của yếu tố số lợng vốn đầu t, sự đóng góp của số lợng lao động và sự đóng góp của yếu tố năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP). Theo tính toán
ban đầu, yếu tố số lợng vốn đầu t đã đóng góp khoảng 57%, yếu tố số lợng lao động đóng góp khoảng 20%, yếu tố TFP đóng góp 23%. Từ sự đóng góp nh trên, có thể rút ra một số nhận xét đáng lu ý. Một là, tăng trởng kinh tế của Việt Nam dựa chủ yếu vào sự đóng góp của yếu tố số lợng vốn đầu t. Tỷ lệ vốn đầu t so với GDP từ năm 2004 đến nay đều đã vợt qua mốc 40% (năm 2004 đạt 40,7%, năm 2005 đạt 40,9%, năm 2006 đạt 41%, ớc năm 2007 đạt 40,4%), kế hoạch năm 2008 còn cao hơn, lên đến 42%. Đây là tỷ lệ thuộc loại cao nhất thế giới, chỉ sau tỷ lệ trên dới 44% của Trung Quốc.
Hai là, tăng trởng kinh tế của Việt Nam hiện còn dựa một phần quan trọng vào yếu tố số lợng lao động, sự quan trọng này đợc xem xét trên hai mặt. Một mặt, do nguồn lao động hằng năm vẫn còn tăng khoảng 2%, tức là trên 1 triệu ngời mỗi năm. Mặt khác tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn còn cao.
Ba là, nếu tính cả sự đóng góp của yếu tố số lợng vốn đầu t và sự đóng góp của yếu tố số lợng lao động, thì hai yếu tố này đã đóng góp trên
28 ba phần t tổng tốc độ tăng trởng kinh tế của Việt Nam. Điều đó chứng tỏ, sự đóng góp của yếu tố TFP đối với tổng tốc độ tăng trởng kinh tế còn nhỏ, nền kinh tế Việt Nam hiện vẫn đi theo hớng tăng trởng về số lợng, cha chuyển sang tăng trởng về chất lợng, vẫn chủ yếu phát triển theo chiều rộng, cha chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu.
Năng suất lao động của Việt Nam còn thấp. Năm 2007 mới đạt 25.886 đồng/ngời, của nhóm ngành nông, lâm nghiệp-thuỷ sản còn đạt thấp hơn chỉ có 9.607 nghìn đồng/ngời, ngay cả nhóm ngành công nghiệp - xây dựng cao nhất cũng mới đạt 55.072 đồng/ngời và của nhóm ngành dịch vụ cũng chỉ đạt 38.159 nghìn đồng/ngời.
Một nền kinh tế tăng trởng chủ yếu dựa vào vốn, mà hiệu quả đầu t thấp, nhất là hiệu quả đầu t của khu vực kinh tế Nhà nớc còn thấp hơn; năng suất lao động thấp,... nên nhu cầu đối với tiền tệ, yêu cầu cung tiền luôn luôn cao, tạo sức ép làm tăng lạm phát. Sức ép này cộng hởng với lạm phát trên thế giới trong khi đồng Việt Nam đợc neo giá chặt với USD mà USD lại mất giá lớn so với các đồng tiền mà Việt Nam có quan hệ buôn bán lớn nhất lại càng tạo ra sc ép lạm phát tại Việt Nam lớn hơn các nớc.
Các yếu tố đầu ra
Tăng trởng kinh tế xét ở yếu tố đầu ra có ba yếu tố đóng góp. Đó là sự đóng góp của tiêu dùng cuối cùng, của tích luỹ tài sản, của xuất khẩu ròng (xuất khẩu ròng đợc tính bằng xuất khẩu trừ đi nhập khẩu). Có một số nhận xét đ- ợc rút ra từ đóng góp của các yếu tố đầu ra đối với tăng trởng kinh tế:
Thứ nhất, tăng trởng kinh tế chủ yếu do tăng trởng tiêu dùng cuối cùng. Điều đó đợc lý giải là do quy mô GDP của Việt Nam còn thấp, nên tỷ trọng tiêu dùng cuối cùng hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong GDP (trên dới 70%); mức tiêu dùng bình quân đầu ngời trong nhiều năm còn thấp nên nhu
29 cầu và tốc độ tăng thờng khá cao (mấy năm liên tục tăng trên 7%, gần bằng với tốc độ tăng của GDP). Một nét quan trọng là tiêu dùng cuối cùng thông qua mua bán trên thị trờng ngày một chiếm tỷ trọng lớn, do tốc độ tăng qua các năm (đã loại trừ yếu tố giá) mấy năm nay liên tục tăng hai chữ số (năm 2002 tăng 11,2%, năm 2003 tăng 15,2%, năm 2004 tăng 10,8%, năm 2005 tăng 11,3%, năm 2006 tăng 12,5%, năm 2007 tăng 11,4%).
Thứ hai, tăng trởng kinh tế do tăng trởng tích luỹ tài sản chiếm tỷ trọng khá cao. Đây cũng là một tín hiệu tốt thể hiện tâm lý tiết kiệm để dành cho tích luỹ của khu vực Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, bên cạnh việc trực tiếp đầu t tăng trởng, có một phần không nhỏ đã đ-
ợc để dành dới dạng cất trữ hoặc chạy lòng vòng qua các kênh gây ra những cơn sốt nóng hoặc lạnh ở các kênh này mà không đợc đầu t trực tiếp cho sản xuất kinh doanh. Hiện có hàng trăm tỷ đồng vốn đầu t đang đợc chôn vào bất động sản, vào vàng.
Thứ ba, tăng trởng xuất khẩu ròng hiện đang mang dấu âm do nhập siêu gia tăng mạnh cả về quy mô, cả về tỷ lệ so với xuất khẩu. Nhập siêu cả về hàng hoá, cả về dịch vụ. Riêng về hàng hoá, năm 2007 lớn gấp 2,5 lần năm 2006, năm nay mới qua 3 tháng mà đã gấp 3,8 lần cùng kỳ, khả năng cả năm có thể gấp rỡi hoặc cao hơn so với năm trớc.
III. Kết Luận
Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội nước ta trong những năm gần đõy tiếp tục diễn biến theo chiều hướng tớch cực. Nền kinh tế cú thờm nhiều thành tựu mới và tương đối toàn diện. Hầu hết cỏc ngành, cỏc lĩnh vực then chốt đều thu được những kết quả vượt trội, với nhiều chỉ tiờu kinh tế xó hội. Đỏng chỳ ý là, nền kinh tế đạt đơược tốc độ tăng năm sau luụn luụn cao hơn năm trước với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn mỗi năm 7,51%; cơ sở hạ tầng và dịch vụ được tăng cườơng; đời sống cỏc tầng lớp dõn cuo+ tiếp tục đượơc cải thiện; sự nghiệp văn hoỏ, giỏo dục, y tế và nhiều lĩnh vực xx hội khỏc cũng cú những mặt tiến bộ.
Tuy nhiờn hạn chế và bất cập cũng khụng phải là ớt. Nền kinh tế vẫn chưa ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển và cũn nhiều mặt mất cõn đối; đời sống của một bộ phận dõn cư cũn khú khăn; nhiều vấn đề x• hội bức xỳc chậm được giải quyết; tỡnh trạng vi phạm kỷ cươơng phộp nước và quan liờu, tham nhũng chưa cú chiều hướơng giảm, đang làm xúi mũn lũng tin của nhõn dõn đối với sự l•nh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Những hạn chế và bất cập này nếu khụng cú biện phỏp xử lý và khắc phục cú hiệu quả thỡ sẽ ảnh hưởơng rất lớn đến việc thực hiện kế hoạch phỏt triển kinh tế - x• hội những năm tiếp theo.