Các biện pháp phòng chống

Một phần của tài liệu Bài giảng ô nhiễm không khí và sức khỏe cộng đồng (Trang 25 - 29)

5.1. Làm giảm bớt bụi, hơi khí độc tại nguồn gây ô nhiễm bằng các BP công nghệ và kỹ gây ô nhiễm bằng các BP công nghệ và kỹ thuật vệ sinh: lắp đặt các thiết bị lọc hút

trung hòa, khử bụi hơi khí độc

5.2. Làm phân tán bụi, hơi khí độc bằng

nâng cao ống khói, nguồn thải và làm thoáng khu vực bị ô nhiễm để chất ô nhiễm phân tán nhanh.

5.3. Thay thế các phương pháp kỹ thuật

công nghệ cũ gây ô nhiễm bằng các PP kỹ thuật công nghệ mới ít gây ô nhiễm (than ít lưu huỳnh để giảm lượng khí SO2 thải ra, nguồn thuỷ điện thay nhiệt điện...)

5.4. Biện pháp quy hoạch:

-Định vị các trung tâm gây ô nhiễm phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh: cụm nhà máy khu công nghiệp gây ô nhiễm phải nằm ở cuối hướng gió chủ đạo, cuối dòng sông.

Ngược lại khu dân cư phải nằm ở đầu hướng gió, phía trên dòng sông.

-Phân ra 5 loại nhà máy:

+Nhà máy cấp 1: khoảng cách ly vệ sinh 1000m

+Nhà máy cấp 2: khoảng cách ly vệ sinh: 500m.

+Nhà máy cấp 3: khoảng cách ly vệ sinh: 300m.

+Nhà máy cấp 4: khoảng cách ly vệ sinh: 100m.

5.5. Biện pháp sinh thái học

-Mỗi hệ sinh thái gồm có 3 nhóm sinh vật:

• Nhóm sản xuất chất hữu cơ (cây xanh)

• Nhóm tiêu thụ chất hữu cơ (người, động vật), • Nhóm phân hủy chất hữu cơ (vi sinh vật,

nấm)

-Sử dụng, tận dụng triệt để chất thải, phế liệu, đưa chúng vào chu trình sinh thái tự nhiên của nó (để giảm khí CO2, cần trồng

5.6. Biện pháp hành chính: ban hành luật kịp thời, thực hiện luật nghiêm chỉnh. thời, thực hiện luật nghiêm chỉnh.

• Các tiêu chuẩn về chất thải phát sinh

• Các tiêu chuẩn về chất lượng không khí • Đóng thuế cho các chất thải phát sinh • Mối quan hệ giá thành - lợi nhuận

Một phần của tài liệu Bài giảng ô nhiễm không khí và sức khỏe cộng đồng (Trang 25 - 29)