Dịch chuyển bước sóng của bức xạ là  =  v c

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức Vật Lý 12 (Trang 38)

các hạt nhân nặng hơn chỉ chiếm 2%. Ở mọi thiên thể, có 1

4 khối lượng là hêli và có 34 khối lượng là hiđrô. Điều đó chứng tỏ, mọi thiên thể, mọi thiên hà có cùng chung nguồn gốc. lượng là hiđrô. Điều đó chứng tỏ, mọi thiên thể, mọi thiên hà có cùng chung nguồn gốc.

- Tại thời điểm t300000 naêm, các loại hạt nhân khác đă được tạo thành, tương tác chủ yếu chi phối vũ trụ là tương tác điện từ. Các lực điện từ gắn các electron với các hạt nhân, tạo thành các phối vũ trụ là tương tác điện từ. Các lực điện từ gắn các electron với các hạt nhân, tạo thành các nguyên tử H và He.

- Tại thời điểm t 10 naêm 6 , các nguyên tử đã được tạo thành, tương tác chủ yếu chi phối vũ trụ là tương tác hấp dẫn. Các lực hấp dẫn thu gom các nguyên tử lại, tạo thành các thiên hà và ngăn cản tương tác hấp dẫn. Các lực hấp dẫn thu gom các nguyên tử lại, tạo thành các thiên hà và ngăn cản các thiên hà tiếp tục nở ra. Trong các thiên hà, lực hấp dẫn nén các đám nguyên tử lại tạo thành các sao. Chỉ có khoảng cách giữa các thiên hà tiếp tục tăng lên.

- Tại thời điểm t 14.10 naêm 9 , vũ trụ ở trạng thái như hiện nay với nhiệt độ trung bình T2,7K.

Lưu ý:

- Theo hiệu ứng Đốp-le với sóng as thì nếu 1 nguồn đứng yên phát ra 1 bức xạ đơn sắc bước sóng 0, khi nguồn chuyển động với tốc độ v đối với máy thu thì bước sóng của bức xạ mà máy thu nhận được khi nguồn chuyển động với tốc độ v đối với máy thu thì bước sóng của bức xạ mà máy thu nhận được là .

- Độ dịch chuyển bước sóng của bức xạ là  =  - 0 = 0 vc c

+ Nếu nguồn ra xa máy thu thì v > 0 ==>  =  - 0 > 0 ==>  > 0 , bước sóng của bức xạ d/c về phía đỏ, bước sóng dài hơn.

+ Nếu nguồn lại gần máy thu thì v < 0 ==>  =  - 0 < 0 ==>  < 0, bước sóng của bức xạ d/c về phía tím, bước sóng ngắn hơn.

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức Vật Lý 12 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)