Các nhận xét chung về các đối thủ cạnh tranh của GPC

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điện thoại di động VinaPhone tại Trung Tâm Dịch Vụ Viễn Thông Khu Vực II.pdf (Trang 26 - 28)

Khả năng cạnh tranh với GPC mạnh, khả năng tham gia các cuộc chiến về giá cao. Đang nhận được sự ủng hộ của dư luận và chính sách hỗ trợ cạnh tranh từ phía Nhà nước (cụ thể qua quyết định 217 và định hướng phát triển của Nhà nước đối

với việc phát triển thị phần cho các doanh nghiệp viễn thơng chiếm thị phần khơng khống chế).

Vốn đầu tư mạnh, triển khai nhanh. Chính sách nâng cấp mạng lưới và mở rộng vùng phủ sĩng cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ là nguy cơ lớn đối với GPC.

Cơ chế tổ chức, nhân lực, hoạt động kinh doanh của VMS, S-Fone, Viettel tỏ ra hiệu quả và mang tính chuyên nghiệp cao. Xây dựng các chính sách Marketing tốt + kinh phí lớn + thủ tục nhanh gọn => đủ sức cạnh tranh với GPC trong tương lai.

Chính sách đối kháng với GPC hiệu quả thơng qua các khuyến mãi lớn, liên tục. Chính sách cạnh tranh rất linh hoạt, nắm bắt sự thay đổi nhu cầu thị trường tốt. Hiện nay các đối thủ cạnh tranh đang đề nghị các Bưu điện tỉnh, thành phố để họ tổ chức các khố đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng bán hàng cho đội ngũ giao dịch viên miễn phí. Vì vậy GPC2 cần nhanh chĩng hỗ trợ các Bưu điện tỉnh, thành phố trong cơng tác đào tạo bằng các chương trình đào tạo trực tiếp, phát tài liệu miễn phí về nghệ thuật bán hàng, nghiệp vụ VinaPhone, tổng hợp các tình huống ứng xử trong bán hàng thành ấn phẩm phát cho các giao dịch viên…

Các đối thủ cạnh tranh hiện nay chịu 3 áp lực chính sau : thủ tục và chi phí cước kết nối, quy định nhà nước, thị phần của VNPT quá lớn. Tuy nhiên, các áp lực trên đang giảm xuống do xu hướng cạnh tranh lành mạnh, đây là nguy cơ đối với GPC.

4.7.1. Khách hàng

Nhĩm thị trường khách hàng sử dụng dịch vụ di động cĩ thể được chia theo các tiêu chuẩn sau:

Bảng 2.9 : Phân loại theo nhĩm khách hàng.

Lĩnh vực hoạt động Cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan Đảng, Nhà nước, khách hàng quốc tế, hệ thống mua bán trung gian.

Khu vực địa lý

Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Nam Bộ, Đơng Nam Bộ, khu vực thành thị – nơng thơn…

Nhân khẩu Tuổi tác, giới tính, trình độ, thu nhập… Tâm lý – Xã hội Phong cách sống, xu hướng tiêu dùng, mức độ tín nhiệm, thái độ với dịch vụ…

Khi nghiên cứu khách hàng sử dụng dịch vụ di động, GPC 2 cần chú trọng những vấn đề sau:

Khách hàng bắt đầu cĩ điều kiện so sánh lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ thơng tin di động (CDMA hay GSM, MobiFone, VinaPhone hay Viettel…?)

Mặt bằng về trình độ dân trí được nâng lên, yêu cầu về dịch vụ ngày càng cao (chất lượng cuộc thoại, mức độ chăm sĩc khách hàng, khuyến mãi, hỗ trợ khách hàng…)

Với xu hướng phát triển kinh tế xã hội như hiện nay, các phân đoạn thị trường đa dạng hơn gây khĩ khăn trong việc nghiên cứu thị trường và chăm sĩc khách hàng.

4.7.2. Các sản phẩm thay thế

Xét về cơng dụng, sản phẩm thay thế của điện thoại di động cĩ thể là CardPhone, điện thoại cố định, Internet Telephony … Xét về phương thức liên lạc các sản phẩm thay thế trên khơng thể cĩ được 2 đặc tính cơ bản “thơng tin”“di động”. Do đĩ, những sản phẩm thay thế trên khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến dịch vụ di động. Tuy nhiên sự phát triển rầm rộ của các sản phẩm thay thế trên tạo ra thêm nhiều sự lựa chọn cho khách hàng, là một trong những yếu tố giảm doanh thu một số dịch vụ GPC đang triển khai.

Ví dụ: Dịch vụ VoIP, Internet Telephony… cĩ thể cạnh tranh hiệu quả với dịch vụ Roaming quốc tế của VinaPhone.

4.7.3. Các nhà cung cấp

GPC hiện nay chịu trách nhiệm chính khai thác mạng lưới, phụ trách phát triển thuê bao mới, nhĩm cung ứng cho GPC cĩ thể kể đến:

Người cung ứng vật tư thiết bị : hệ thống tổng đài MSC cung cấp dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng do hãng Siemens của Đức cung cấp. Các Trung tâm điều khiển vơ tuyến BSC và các trạm thu phát vơ tuyến BTS do Motorola, Alcatel, Ecricsson do Cơng ty cổ phần Tin học và Bưu điện (CT-IN) tiếp nhận dự án.

Người cung ứng tài chính : nhận vốn đầu tư và tồn bộ kinh phí hoạt động từ VNPT theo phương thức hạch tốn phụ thuộc tồn ngành.

Hiện nay, GPC đang gặp khĩ khăn với hệ thống cung ứng của mình, từ cơ chế đầu tư, kinh phí nâng cấp mạng lưới, các kinh phí tổ chức hoạt động kinh doanh đều phụ thuộc sự điều phối từ VNPT, thủ tục từ cấp VNPT đến GPC rồi mới đến Trung tâm GPC 2 do đĩ xét duyệt các chiến lược và chính sách đều khơng kịp thời. Do vậy với nguồn cung ứng về tài chính, GPC vẫn cịn gặp rất nhiều vướng mắc khơng thể chủ động được các chính sách kinh doanh. Vì vậy tiến tới 2007, xu hướng sẽ là phải điều chỉnh cơ cấu tổ chức sang hạch tốn độc lập, là bước đệm tiến đến cổ phần hố tham gia tập đồn Viễn thơng.

5

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điện thoại di động VinaPhone tại Trung Tâm Dịch Vụ Viễn Thông Khu Vực II.pdf (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)