Trợ cho kết quả của Pettit, thậm chí là sau khi đã xem xét đến tác động của thông báo thu nhập

Một phần của tài liệu Thuyết trình: Chính sách cổ tức xem xét lại từ lý thuyết đến thực nghiệm (Trang 29 - 37)

xem xét đến tác động của thông báo thu nhập xuất hiện đồng thời

5. Bằng chứng thực nghiệm

Liệu giá cổ phiếu có thay đổi cùng hướng với thay đổi cổ tức ?

Asquith và Mullins (1983): mẫu quan sát gồm 168 DN mới chia CT lần đầu hoặc bắt đầu chia CT lại sau ít nhất là 10 năm gián đoạn. Các tác giả kiểm tra tỷ suất sinh lợi vượt trội trung bình hàng ngày của các cổ phiếu trong khoản thời gian 10 ngày trước và sau thông báo

 Kết quả thống nhất với các nghiên cứu trên. Tỷ suất sinh lợi vượt trội là +3,7% và tương quan cùng chiều với lượng cổ tức chi trả

5. Bằng chứng thực nghiệm

Liệu giá cổ phiếu có thay đổi cùng hướng với thay đổi cổ tức ?

Michaely,Thaler và Womack (1995): quan sát 561 sự kiện chia CT lần đầu và 887 sự kiện ngưng chia CT

trong khoảng thời gian 1964 – 1988. Theo đó, trong vòng 3 ngày sau ngày thông báo, tỷ suất sinh lời vượt trội trung bình là khoảng -7% đối với trường hợp ngưng chia CT và +3,4% đối với chia CT lần đầu.

Thị trường phản ứng với việc ngưng chia CT mạnh hơn so với sự kiện chia CT lần đầu

5. Bằng chứng thực nghiệm

Liệu giá cổ phiếu có thay đổi cùng hướng với thay đổi cổ tức ?

Dewenter và Warther (1998) cho thấy tác động phát tín hiệu của CT ở thị trường Nhật yếu hơn đáng kể

5. Bằng chứng thực nghiệm

(Lý thuyết phát tín hiệu)

Sự kiện Khung thời gian TSSL trung bình

Nhật Mỹ Ngưng chia cổ tức 0, +1 -2,53% -4,89% -60, +1 -6,48% -17,03% Chia cổ tức lần đầu 0, +1 +0,03% +2,38% -60, +1 +0,1% +10,24%

Liệu giá cổ phiếu có thay đổi cùng hướng với thay đổi cổ tức ?

Amihud và Murgia (1997): xem xét phản ứng của thị giá cổ phiếu đối với thông báo CT thông qua 255 sự

kiện gia tăng chia CT và 51 sự kiện giảm CT trong giai đoạn 1988 – 1992 của 200 công ty niêm yết trên FSE, và so sánh với kết quả từ những nghiên cứu dựa trên dữ liệu các DN tại Mỹ.

Tỷ suất sinh lời vượt trội trung bình là +0,965% đối với trường hợp tăng CT và -1,73% trong trường hợp ngược lại.

5. Bằng chứng thực nghiệm

Liệu thay đổi trong CT có giúp thị trường dự đoán được thu nhập trong tương lai của DN ?

Watts (1973) sử dụng mẫu gồm 310 DN trong giai đoạn 1946 – 1967 để kiểm định giả thuyết CT trong quá khứ và hiện tại cung cấp nhiều thông tin hơn so với thu nhập trong việc dự đoán thu nhập trong tương lai của doanh nghiệp.

Kết quả ủng hộ cho lý thuyết phát tín hiệu (ở tất cả các doanh nghiệp), tuy nhiên mức ý nghĩa trung bình lại rất kém

5. Bằng chứng thực nghiệm

Liệu thay đổi trong CT có giúp thị trường dự đoán được thu nhập trong tương lai của DN ?

Benartzi, Michaely và Thaler (1997) đã nghiên cứu mối quan hệ giữa thu nhập trong tương lai của DN và thay đổi trong CT. Các tác giả không tìm thấy chứng cứ hỗ trợ cho ý kiến rằng thay đổi trong CT hiện tại có khả năng dự báo thay đổi của thu nhập tương lai

DeAngelo, DeAngelo, và Skinner (1996) cũng cho thấy kết quả tương tự

5. Bằng chứng thực nghiệm

Liệu thay đổi trong CT có giúp thị trường dự đoán được thu nhập trong tương lai của DN ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Laub (1976) và Pettit (1976) đã phản biện lại kết quả của Watts. Họ nhận xét rằng CT truyền tải thông tin về triển vọng thu nhập trong tương lai của DN nhiều hơn so với việc dự báo bằng dữ liệu thu nhập quá khứ.

Nissim và Ziv (2001) cũng kết luận rằng thay đổi trong CT và thu nhập là có mối tương quan cùng chiều. Tuy nhiên kết quả của nghiên cứu trong 2 trường hợp tăng và giảm CT lại không giống nhau.

5. Bằng chứng thực nghiệm

Cấp Quản lý

Cổ đông

Một phần của tài liệu Thuyết trình: Chính sách cổ tức xem xét lại từ lý thuyết đến thực nghiệm (Trang 29 - 37)