Cngx có ở manh tràng và trực tràng Viêm ruột, manh tràng có bã đậu

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập bệnh truyền nhiễm thú y 1 new (Trang 26 - 32)

- Thận xuất huyế t= đầu đinh ghim, mũi kim.

U cngx có ở manh tràng và trực tràng Viêm ruột, manh tràng có bã đậu

Viêm ruột, manh tràng có bã đậu

Hô hấp

n/mạc hầu họng, khí quản viêm x’h’ n/mạc ruột non x’h’ viêm loét=hạt đậu, màu mậm

Vết loét dày, dễ bóc

Phổi sưng to,túi khí tăng sinh, n/mạc khí quản viêm cata, viêm tơ huyết, phù nề, chứa nhiều dịch nhày đông đặc như phomát

Viêm phổi thùy

Thể mãn:Viêm đường hô hấp, viêm phổi điển hình

Các khớp xương bị xốp

Có u ở phổi

Gan Hoại tử, x’h’ thoái hóa Sưng to, hoại tử màu vàng

Tuyến tụy x’h’ hoại tử, có vệt màu xẫm

Gan sưng có nhiều điểm hoại tử = đầu ghim trắng xám hay vàng nhạt

Gan, hoại tử màu trắng

Thận Sưng có sọc trắng do chứa urát Sưng to, hoại tử màu vàng Thận, lách sưng, tụ máu Tim Màng bao tim, xoang ngực x’h’ Mỡ vành tim x’h’ Tích nước xoang bao tim, xoang bụng

Xuất huyết điểm thành vệt ở cơ tim, ở phổi và n/m ruột

U cũng có ở tim=> phình to, biến dạng => dày lên, bao tim chứa dịch dạng => dày lên, bao tim chứa dịch

Viêm ngoại tâm mạc chứa nhiều dịch

Thần kinh Sưng khớp, tiết dịch Sinh sản Dịch hoàn, buồng trứng x’h’ từng vệt, trứng non, trứng vỡ lòng đỏ

Tíu Fabricius và lỗ huyệt x’h’ điểm Gà mái đẻ viêm ống dẫn trứng và vỡ trứng non

Buồng trứng các nang mềm nhũn, không nhìn rõ mạch máu

Túi lòng đỏ không tiêu có dạng bã đậu

Có u nhỏ trong nang trứng méo mó chứa casein

ống dẫn trứng chứa casein,

RLCN=>trứng rụng vào xoang bụng => viêm xoang bụng và các phụ tạng khác

Dịch hoàn hoại tử và có u nhỏ màu trắng

14. Hãy nêu biện pháp can thiệp vào đàn gà bị bệnh Newcastle?

- Khi phát hiện đàn gà bị bệnh Newcastle thì tốt nhất là tiêu diệt toàn bộ gà bệnh để nhanh chóng dập tắt ổ dịch.

- Khi đàn gà bị Newcastle tiến hành làm lại vacxin lasota nhỏ vào mắt or mũi, uống.

- Dùng vacxin lasota can thiệp trực tiếp vào ổ dịch giúp bảo vệ những con khỏe và nhanh chóng dập tắt ổ dịch.

- Tiêm phòng vacxin cách ly những con khỏe - Tổng tẩy uế, tiêu độc

- Gia cầm chết, chôn sâu, lấp kĩ

- Không mang sản phẩm của gà bệnh ra khỏi vùng dịch - Có thể dùng kháng huyết thanh để điều trị

- Bổ sung trợ sức, trợ lực cho con vật

15. Nêu đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích đặc trưng của bệnh Gumboro? Biện pháp can thiệp vào đàn gà bị bệnh Gumboro?

a. Đặc điểm dịch tễ học

- Loài mắc : mọi loài gà - Tuổi : 3-9 tuần tuổi

- Tỉ lệ ốm chết : cao ; mắc 100% , chết 30% - Mùa vụ : Đông xuân

b. Triệu chứng

- Khi gà bị Gumboro  hiện tượng hoảng loạn, sợ sệt - ỉa phân loãng, nhiều nước

- Bị sung túi Fabricius  quay đầu về hậu môn  gãi - Ỉa khó khăn

+ hậu môn hạ thấp + lông gáy dựng ngược - Uống nước nhiều

- Chết tập trung vào ngày thứ 4,5 sau đó đến ngày thứ 6,7,9,10 thì giảm dần và dừng lại hình vẽ

- Bổ đôi túi Fa  niêm mạc xuất huyết - Thân có sọc trắng chằng chịt, sung huyết - Con vật bị xuất huyết đường tiêu hóa - Trong ruột chứa nhiều dịch nhày

- Cơ quan bộ phân khác không có bệnh tích điển hình

c. Bệnh tích đặc trưng

- Xuất huyết nặng cơ đùi, cơ ngực có khi lấm tấm hoặc thành đám - Biến đổi ở túi Fa

 Sau 48-72h nhiễm bênh, túi fa sưng to gấp 2,3 lần so với kích thước ban đầu  Đạt tối đa ở ngày thứ 3

 Đến ngày thứ 4 bắt đầu giảm dần kích thước túi Fa trở về như cũ.  Tới ngày thứ 8 chỉ còn 1/3 so với ban đầu

- Bổ đôi túi Fa  niêm mạc xuất huyết - Thận có sọc trắng chằng chịt, sung huyết

- Con vật bị xuất huyết đường tiêu hóa, ruột xuất huyết tới tận hậu môn - Trong ruột chứa nhiều dịch nhày

- Lách của gà nhiễm virus Gumboro sau 2-3 ngày cũng sưng lên nhưng sau đó lại giảm về thể tích như túi Fa

- Thận sưng có muối urat lắng đọng trong ống dẫn niệu - Cơ quan bộ phân khác không có bệnh tích điển hình

d. Biện pháp can thiệp vào đàn gà bị bệnh gumboro

- Là bệnh do VR gây ra nên không có thuốc điều trị đặc hiệu - Chữa triệu chứng : dùng gluco, vit C, vit B1, điện giải

 Cứ 4 lit nước  200 g đường gluco  30 viên vit C  30 viên vit B1  1 gói antigum

 Điện giải

 Cho uống 4 – 5 ngày liên tục

16. Chẩn đoán bệnh Thương hàn gà dựa vào đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích đặc trưng? Trình bày sơ đồ truyền lây trong bệnh thương hàn gà? Trên cơ sở hiểu biết về căn bệnh và sự lây lan của bệnh Thương hàn gà, anh (chị) hãy nêu biện pháp phòng chống bệnh?

a. Đặc điểm dịch tễ học

- Loài mắc : gà, thủy cầm mắc chủng khác - Sơ đồ truyền lây

- Nếu gà mẹ bị bệnh đẻ trứng bệnh  xảy ra 4 trường hợp Truyền dọc nguy hiểm hơn

 Phòng :

+ Gà mái đẻ bị bệnh  loại ko giữ giống, định kì lấy máu chắt huyết thanh làm phản ứng ngưng kết  loại

+ Máy ấp nở : dùng formol 30ml , thuốc tím 17,5g  xông hơi trong 1h hoặc cả hôm.

b. Triệu chứng

- Gà con :

+ nếu trong quá trình ấp nở  quan sát phôi ít, phôi chết + nếu phôi nở  yếu, còi cọc, kêu triếp triếp

+ Gà ỉa phân trắng giống cứt cò, dính đít. + gà chết tập trung ở ngày tuổi thứ 5-7 + gà chết cuối…

- Gà lớn :

+ sống, mái  viêm khớp

+ tỉ lệ đẻ giảm , ấp nở giảm ( trứng đem ấp nở )

gà mái  viêm buồng trứng, ống dẫn trứng  viêm xoang bụng  Đứng theo tư thế chim cánh cụt

+ tỉ lệ trứng dị hình tăng cao

c. Bệnh tích đặc trưng

- Gà con:

 Gan, lách hoại tử màu trắng

 Bình thường gà con cục lòng đỏ tiêu hết trong 1 tuần  khi bệnh  cục lòng đỏ to bằng hạt ngô bao bọc bởi lớp nhớt , mùi thối.

d. Phòng chống bệnh

- Vệ sinh phòng bệnh + Vệ sinh máy ấp nở

+ Vệ sinh trứng trước khi ấp

17. Trình bày đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích bệnh dịch tả vịt. Phân biệt với một số bệnh dễ nhầm lẫn. Hãy nêu biện pháp can thiệp vào đàn vịt bị bệnh dịch tả vịt? Cho ví dụ?

a. Đặc điểm dịch tễ học

Nội dung Dịch tả vịt Viêm gan vịt

Loài mắc Vịt, ngan, ngỗng… Vịt, ngan, ngỗng…

Lứa tuổi Mọi lứa tuổi Nhỏ hơn 3 tuần tuổi

Lây lan Nhanh ,mạnh Nhanh , mạnh

Tỷ lệ ốm chết

Cao Cao

Mùa vụ Quanh năm, chủ yếu mùa hè Quanh năm. Chủ yếu mùa hè Triệu

chứng

 Khó phân biệt với cúm gia cầm  Đi ỉa phân xanh, trắng, thối khắm

 Bai chân, bai cánh  ko thích xuống nước ( tách đàn )

 Mắt khóc ( chảy nước mắt, mũi)

 Đầu, cổ phù thũng, cảm giác sờ như quả chuối chin  Vịt đẻ  tỉ lệ đẻ giảm

 1 số trường hợp vịt có triệu chứng thần kinh.

 Tư thế chết Opisthotonus Ngửa đầu về sau

Bệnh tích  Xuất huyết tổ chức liên kết dưới da  Xuất huyết, loét dạ dày tuyến  Xuất huyết, loét dạ dày cơ  Tim xuất huyết

 Xuất huyết ở gan bắt đầu từ rìa vào trong

 Từng đám, mảng Giống : mổ khám: quan sát ruột vịt :

- Bt ruột mỏng

- Bệnh  ruột dày , cứng  mức đọ bệnh càng tăng thì càng nặng, thời gian nung bênh càng lâu.

- Không có thuốc điều trị đặc hiệu

- Khi đàn vịt bị bệnh, có thể can thiệp vacxin trực tiếp vào ổ dịch

- Những vịt trong giai đoạn ủ bệnh hoặc đã bị bệnh chết  tiêu diệt được nguồn bệnh

18. Hãy nêu ứng dụng của phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu trong chẩn đoán và phòng chống bệnh Newcastle? Cho ví dụ?

- Chẩn đoán xác định virus cúm hay Newcastle - Chẩn đoán bệnh

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập bệnh truyền nhiễm thú y 1 new (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)