Cơ sở của biện pháp:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng.pdf (Trang 64 - 65)

1. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

3.2.1.1.Cơ sở của biện pháp:

Trong kinh doanh các doanh nghiệp thƣờng mua trả trƣớc và cho thanh toán trả chậm các doanh nghiệp khác. Việc này phát sinh khoản phải thu của khách hàng và các khoản trả trƣớc cho ngƣời bán. Các khoản phải thu có những tác dụng sau: + Doanh thu tăng, hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

+ Công ty có thêm vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh và để thanh toán các khoản nợ đến hạn.

Qua việc phân tích khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản:

+ Năm 2008: 1.134.241.562.987đ ( chiếm tỷ trọng 47%) + Năm 2009: 1.686.595.926.629đ ( chiếm 47,4% tỷ trọng)

Nhƣ vậy là tăng tỷ trọng so với năm 2008. Các khoản phải thu tăng chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng không kịp thời, bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều. Ngoài ra, tốc độ tăng các khoản phải thu của công ty cao hơn so với tốc độ tăng doanh thu.

Bảng 12: Bảng so sánh tốc độ tăng doanh thu so với tốc độ tăng các khoản phải thu của công ty trong 2 năm

ĐVT: VNĐ

CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009

Chênh lệch +/- % 1. Khoản phải thu 1.134.241.562.987 1.686.595.926.629 552.354.363.642 49 2. Doanh thu bán hàng

 Qua bảng chỉ tiêu trên ta thấy tốc độ tăng các khoản phải thu của công ty cao hơn tốc độ tăng doanh thu thuần cả về số tƣơng đối lẫn số tuyệt đối.

 Công tác quản lý các khoản phải thu của công ty chƣa thực sự hiệu quả. Các khoản phải thu tăng với tốc độ nhanh sẽ làm cho doanh nghiệp gặp rủi ro trong việc thu hồi vốn, khả năng thanh toán và khă năng sinh lời của công ty sẽ giảm sút do các khoản phải thu tăng nhanh. Do vậy, việc đẩy nhanh tốc độ thu hồi các khoản phải thu (các khoản tiền bị khách hàng chiếm dụng) là rất cần thiết với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng.pdf (Trang 64 - 65)