đột giữa các chuẩn mực đạo đức truyền thống và những chuẩn mực mới trong gia đình.
2. Đọc tài liệu liên quan
Bài tập (1h tín chỉ) Giảng đường - Phân tích thực trạng gia đình Việt Nam và sự biến đổi của nó từ xã hội có nền kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường
- Phân tích mối quan hệ và sự xung đột giữa các chuẩn sự xung đột giữa các chuẩn mực đạo đức truyền thống và những chuẩn mực mới trong gia đình.
- Sinh viên làm bài tập cá nhân
Tự học, Tự nghiên cứu.
Sinh viên chuẩn bị nội dung về phương pháp nghiên cứu XHH gia đình
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết 1h tín chỉ (1giờ trên lớp) Thứ .... . Từ...h Gđường ... ... Bài 11:
Phương pháp nghiên cứu xã hội học gia đình - Các phương pháp nghiên cứu xã hội học - Các phương pháp nghiên cứu dân tộc học - Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học
1. Tự nghiên cứu câu hỏi ôn.
2. Đọc tài liệu liên quan
Bài tập (1h tín chỉ) Giảng đường - Vận dụng các phương pháp đã được học để xây dựng một bảng hỏi về 1 nội dung của xã hội học gia đình
- Vận dụng các phương pháp đã được học để soạn 1 đề cương chi tiết nghiên cứu một vấn đề về biến đổi cơ cấu, chức năng gia đình
- Sinh viên làm bài tập cá nhân
Tự học, Tự nghiên cứu.
Sinh viên chuẩn bị các câu hỏi thắc mắc để buổi ôn tập giáo viên sẽ giải đáp
ÔN TẬP, TUẦN 15. Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm.
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết 1h tín chỉ (1giờ trên lớp) Thứ .... . Từ...h Gđường ... ... Ôn tập:
- Ôn tập các nội dung đã học trong 11 bài
- Giải đáp câu hỏi thắc mắc của sinh viên
- Trình bày cách thức ôn tập và làm bài kiểm tra cuối kỳ
1. Tự nghiên cứu câu hỏi ôn.
2. Đọc tài liệu liên quan
Tự học, Tự nghiên cứu (1h tín chỉ)
- Sinh viên làm đề cương ôn tập môn học
- Sinh viên hoàn thiện các bài tập cá nhân và bài tập nhóm
- Sinh viên tìm tài liệu để làm đề cương môn học. - Sinh viên ôn tập để chuẩn bị làm bài tập cuói kỳ
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên.
+ Sinh viên phải thực hiện đầy đủ nội dung, nhiệm vụ trong từng thời gian cụ thể đã được giảng viên trình bày trong đề cương môn học.
+ Thiếu điểm trong các tiêu chí đánh giá sẽ không có điểm hết môn. + Các bài tập phải nộp đúng hạn.
+ Đi học đầy đủ, không nghỉ quá 20% số giờ lên lớp; không nghỉ quá 2 buổi thảo luận nhóm.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.
+ Giáo viên có thể thưởng điểm cho sinh viên có nhiều đóng góp cho môn học ( cung cấp tài liệu, dịch thuật, những sáng kiến, đổi mới phương pháp học tập...). Điểm thưởng cộng vào điểm bài tập ở nhà hoặc vào kết quả điểm của cá nhân trong nhóm.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Đánh giá thường xuyên :
+ Việc đánh giá này nhằm kịp thời điều chỉnh cả việc dạy và học nhằm nâng cao chất lượng cho từng giờ học. Giảng viên cũng có thể phân loại các đối tượng học để có những tác động tích cực đến nhóm và từng cá nhân.
9.2. Kiểm tra và đánh giá định kỳ: + Tham gia học tập trên lớp : 5%
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
- Chuẩn bị bài tốt và tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. + Phần tự học, tự nghiên cứu : 20%
- Nhằm đánh giá ý thức học tập thường xuyên và kỹ năng làm việc độc lập. Sinh viên nộp đủ 2 bài tập cá nhân trong môn học này (được viết trong thời gian tự học) vào thời điểm cuối tuần 5 và tuần 11.
- Tiêu chí đánh giá loại bài tập này:
* Bài tập phải đảm bảo quy định của giảng viên về số trang ( không quá 15trang, không dưới 8 trang A4). ( mỗi bài 10% điểm )
* Đánh giá khả năng nhận thức, phân tích, tổng hợp và đề xuất vấn đề trong nghiên cứu gia đình.
* Xác định đúng trọng tâm câu hỏi.
* Có nhiều cố gắng trong việc đọc và nghiên cứu tài liệu. * Ngôn ngữ trong sáng, chữ viết cẩn thận, ít lỗi chính tả. * Nộp đúng thời hạn.
Thông qua các bài tập sinh viên không chỉ nâng cao được năng lực nhận thức mà còn được rèn luyện kỹ năng viết, phân tích và giải quyết một vấn đề mang tính chuyên môn.
+ Hoạt động theo nhóm: 15%
- Đánh giá trên kết quả thảo luận của nhóm, ý thức tổ chức kỷ luật và tính năng dộng nhóm và các cá nhân.
+ Kiểm tra cuối kỳ ( tiểu luận hết môn ): 60% - Tiêu chí đánh giá :
* Thể hiện khả năng nhận thức khá hệ thống và đầy đủ những nội dung cơ bản của môn học.
* Có khả năng phân tích một vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội học gia đình. * Thể hiện được khả năng thu thập, xử lý tài liệu thông qua các kênh thông tin.
* Ngôn ngữ trong sáng, lập luận chặt chẽ, trình bày đẹp, không sai lỗi chính tả, lỗi kỹ thuật đánh máy.