Phần II THỰC TIỄN VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨCKINH DOANH
Dấu hiệu tốt về đạo đứckinh doanh.
Nhóm 1 _Đề Tài _ _____________________________
_____________________________ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__
Hay vấn đề nóng cách đây 2 năm :Phá hoại môi trường Công ty Vedan Việt Nam sẽ bị xử lý mức cao nhất.
Cục Cảnh sát môi trường cho biết vừa phối hợp với đoàn kiểm tra thuộc Bộ Tài nguyên - môi trường (TN&MT) bắt quả tang việc công ty Vedan Việt Nam (đóng tại huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai) đấu nối hệ thống đường ống thoát nước để xả nước thải chưa qua xử lý ra sông Thị Vải. Sau nhiều ngày theo dõi, chụp ảnh làm bằng chứng, đoàn đã bất ngờ kiểm tra và nhanh chóng phát hiện hệ thống đường ống nước thải từ các bồn, bể chứa dịch sau lên men có dung tích 6.000 -15.000m3 nối với hệ thống thoát nước thải ra sông Thị Vải. Ngoài ra, hệ thống thoát nước thải từ nhà máy tinh bột cũng được thiết kế ngụy trang để xả ra môi trường. Công ty Vedan VN đã thừa nhận hành vi vi phạm này. Tổng lượng nước thải xả ra sông Thị Vải hơn 4.000m3/ngày. Theo đánh giá của Bộ TN&MT, sông Thị Vải đang rơi vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng bởi các loại rác thải và đáng lo hơn là các kim loại nặng. Đặc biệt, đoạn sông đi qua công ty Vedan VN được đánh giá là khúc sông “chết”. Khi đề cập đến vấn đề “Sai phạm của Công ty Vedan VN đã đủ yếu tố khởi tố hình sự và đóng cửa nhà máy hay chưa?”, ông Hà chưa đưa ra câu trả lời cụ thể mà chỉ bày tỏ quan điểm: “Sai thì xử phạt sao cho họ cải tiến chứ không phải xử để doanh nghiệp đóng cửa”. Liệu đạo đức kinh doanh của công ty có còn hay không ?
Dấu hiệu tốt về đạo đức kinh doanh.
Ethisphere là Trung tâm nghiên cứu và phát triển ứng dụng về vấn đề quản lý, phát triển xã hội và hoạt động kinh doanh có trụ sở tại Mỹ. Danh sách 99 công ty đúng quy cách bao gồm các công ty đến từ 35 quốc gia trên thế giới, trong đó có Liên doanh quốc tế Honeywell, liên doanh Nike, Patagonia, BMW, Liên doanh Johnson Controls, HSBC
Holdíng PLC.
Ông Alex Brigham – Giám đốc điều hành Ethisphere cho biết, các công ty được bình chọn dựa trên so sánh trong nội bộ mỗi quốc gia bởi mỗi nền kinh tế lại có những đặc điểm khác nhau.
Việc bình chọn dựa trên các yếu tố trọng tâm trong sự quản lý của doanh nghiệp và môi trường làm việc, bao gồm cả sự đổi mới để gắn kết với cộng đồng, thương hiệu, quan hệ lãnh đạo và hệ thống nội bộ...
Ông Brigham cho biết thêm, rất khó để đưa ra định nghĩa rõ ràng cho thuật ngữ “đúng quy cách”. Tuy nhiên, những khía cạnh như các khoản nợ nần, thời gian nhàn rỗi trong công việc hay nguồn cung cấp nguyên vật liệu không phải là tiêu chí của bình chọn. Hãng General Electric, eBay và Aflec là ba trong số những công ty "có đạo đức kinh doanh nhất" thế giới – theo kết quả một cuộc khảo sát được công bố bởi nhóm chuyên gia tăng tư duy (think tank*) Ethisphere Institute.
Nhóm 1 _Đề Tài _ Nhóm 1 _Đề Tài _ _____________________________
_____________________________ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__
Nhóm này đã tiến hành đánh giá 3000 tổ chức tại 36 quốc gia và chỉ ra 110 tổ chức có thể hiện đặc biệt tốt về: bổn phận công dân, trách nhiệm xã hội, việc điều hành, mức độ cải tiến và khả năng lãnh đạo.
General Electric, Zappos, Best Buy, Cisco và UPS được ghi nhận là một vài trong số những tổ chức dẫn đầu về mức độ tín nhiệm tại Hoa Kỳ
Nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm Aflac đã có được vị trí này trong vòng 5 năm qua, và là một trong 26 thương hiệu lặp lại thành công với tiêu chí đánh giá gắt gao của nhóm
Ethisphere.Thương hiệu này đã áp dụng một phương pháp giải quyết vấn đề rất cởi mở
trong suốt giai đoạn khủng hoảng kinh tế, đó là tiết lộ thông tin chi tiết của các trái phiếu đáng chú ý trên website để trấn an các nhà đầu tư.
Trong 36 cái tên mới của danh sách năm nay được công bố bởi nhóm Ethisphere có bao gồm gã khổng lồ trong ngành công nghệ thông tin – hang Microsoft, và nhà sản xuất hàng tiêu dùng Colgate – Palmolive.
Nhà tiên phong trong lĩnh vực đấu giá trực tuyến eBay còn là gương mặt mới hơn nữa trong danh sách này, và giám đốc điều hành của công ty này đã lập luận rằng kết quả này cho thấy cách mà những triết lý cốt lõi của họ được chuyển từ thế giới trực tuyến sang thực tế. eBay được thành lập với niềm tin rằng những con người xa lạ có thể tin tưởng và kết nối với nhau thông qua hệ thống thương mại mang tính chất toàn cầu Hệ thống khách sạn quốc tế Marriott cũng được viện Ethisphere đánh giá cao, đã bảo đảm rằng những nghĩa vụ được thương hiệu này thực hiện ở nước nhà sẽ được áp dụng tại nước ngoài.
Giám đốc của mạng lưới khách sạn này – ông Bill Marriott đã trích ra một ví dụ về áp lực của việc chi trả không chính thức tại rất nhiều quốc gia, ngay cả với những tiện nghi cơ bản.
“Ở những nơi khác, có những khoản mà khách trọ phải chi cho sự tiện lợi. Chẳng hạn một gã quản lý khách sạn sẽ nói ‘Nếu ngài muốn hành lý của mình được chuyển xuống vào Thứ Sáu chính xác lúc 8h, thì cho chúng tôi xin một chút tiền boa’. Nhưng tại khách sạn của chúng tôi, họ không làm điều đó. ”
“Ngay cả tại những quốc gia khác, tôi nghĩ nếu được hỏi mọi người cũng sẽ công nhận sự thật là chúng tôi không làm những chuyện như thế.”
“Khi bạn chấp nhận một điều tốt về người khác, và rồi bạn phát hiện ra rằng người đó không thực hiện được cam kết, thì niềm tin của bạn sẽ chóng biến mất. ”
Nhà cung cấp giải pháp lưu trữ dữ liệu Hitachi Data Systems cũng nằm trong danh sách của Ethisphere, và đã có những bước đi nghiêm ngặt để đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình hoàn toàn trong sạch.
Nhóm 1 _Đề Tài _ Nhóm 1 _Đề Tài _ _____________________________
_____________________________ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__
“Chúng tôi đã thiết lập một chương trình vững chắc với những tính năng ưu việt nhất đã được chứng minh, trong đó bao gồm một chương trình chống tham nhũng trên phạm vi toàn cầu, được phát triển cho các tổ chức của chúng tôi trên khắp thế giới. ” – Ông Jack Domme, giám đốc điều hành của hang này phát biểu.
“Có được vị trí đặc biệt về đạo đức kinh doanh từ đánh giá của một tổ chức độc lập bên ngoài, so với các công ty trong ngành, đã giúp chúng tôi tiến xa hơn trở thành hãng đứng đầu ngành và là một môi trường làm việc đáng để được lựa chọn.”
Trên đây là những ví dụ điển hình về đạo đức kinh doanh trên toàn cầu , qua thực tiễn chúng ta thấy thằng các doanh nghiệp cũng đang dần dần xây dựng chiến lược về đạo đức kinh doanh , dung hòa giữa lợi nhuận và trách nhiệm xã hội
Nhóm 1 _Đề Tài _ Nhóm 1 _Đề Tài _ _____________________________
_____________________________ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__
Phần III
Ý KIẾN CÁ NHÂN
Đạo đức kinh doanh vẫn còn là một vấn đề mới ở VN.Các vấn đề về đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp …. Mới chỉ nổi lên khi VN thực hiện chính sách đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa . Trước đó trong thời kinh tế kế hoạch tập trung những vấn đề này chưa bao giờ được nhắc tới .trong thời kỳ bao cấp mọi hoạt động kinh doanh đều do nhà nước chỉ đạo , vì thế những hành vi đạo đức được coi là tuân thủ pháp luật , lệnh câp trên .Do khan hiếm hầu hết hàng hóa tiêu dùng , để mua được đã là rất khó nên không ai có thể phàn nàn về chất lượng hàng hóa .Vì cầu vượt quá cung , chất lượng phục vụ trong mạng lưới cung cấp vô cùng thấp nhưng ít người dám than phiền .Tuy nhiên từ khi tham gia vào sân chơi quốc tế , khái niệm về đạo đức kinh doanh , văn hóa kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong xã hội Việt Nam .Dù được nghe về đạo đức kinh doanh ,nhưng cách hiểu của người dân , các doanh nghiệp vẫn khá mơ hồ .Chính sự hiểu biết mơ hồ này về đạo đức kinh doanh đã dẫn tới nhưng thiếu hụt trong thực thi của các doanh nghiệp.
Sự tồn vong của doanh nghiệp không chỉ đến từ chất lượng của bản thân các sản phẩm - dịch vụ cung ứng mà còn chủ yếu từ phong cách kinh doanh của doanh nghiệp.
Tóm gọn: Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách ấy
tác động trực tiếp đến thành bại của tổ chức! Đạo đức kinh doanh, trong chiều hướng ấy, trở thành một nhân tố chiến lược trong việc phát triển doanh nghiệp.
Bổn phận kinh tế của doanh nghiệp là sản xuất và cung ứng hàng hóa - dịch vụ để có được lợi nhuận cần thiết. Nhưng bổn phận ấy chỉ thật sự hoàn thành khi lợi nhuận được phân bổ đúng đắn cho việc phát triển doanh nghiệp và phân phối đồng thời cho tất cả các thành viên liên quan nhằm không chỉ góp phần trực tiếp vào việc mở rộng sự tái tạo vĩ mô của các thành viên ấy mà còn gián tiếp vào sự tái sinh mở rộng xã hội. Vì thế, bổn phận kinh tế phải đi liền với bổn phận luân lý của doanh nghiệp, hiểu theo “nghĩa tối thiểu” là doanh nghiệp phải tuân thủ nền luân lý xã hội được thiết chế trong những quy định pháp lý của Nhà nước. Theo “nghĩa tối đa”, bổn phận trên chỉ được cáng đáng hoàn chỉnh khi doanh nghiệp không chỉ tôn trọng pháp chế mà còn góp phần vào việc pháp điển hóa những quy tắc kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển môi trường sống của xã hội (nôm na là góp sức vào việc xây dựng một “môi trường kinh tế rộng mở cho xã hội” chứ không phải là thủ thế độc quyền trục lợi hay/và thừa cơ “luật hở thì lách”!). Bổn phận đạo đức của doanh nghiệp được minh chứng thông qua những hành vi mang tính chất “tự nguyện”, nghĩa là những hoạt động “vị nhân” không nằm trong khuôn khổ các đòi hỏi thuộc bổn phận kinh tế và luân lý. Tính chất vừa nói cũng không nằm trong
Nhóm 1 _Đề Tài _ Nhóm 1 _Đề Tài _ _____________________________
_____________________________ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__
các “chương trình đóng góp từ thiện của doanh nghiệp” - thực chất vốn chỉ là những “hành xử quan hệ công cộng/PR” - mà khởi nguyên được thể hiện bởi sự ràng buộc giữa doanh nghiệp với chính lương tâm của nó trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh đối với tất cả mọi đối tác. Thí dụ: dựa vào sự bất đối xứng thông tin trong một cơ chế kinh tế tập quyền nhằm huyễn hoặc người tiêu dùng thì doanh nghiệp có thể không vi phạm luân lý xã hội - vì pháp chế không ngăn cấm - nhưng lại là một hành vi vô đạo đức trong kinh doanh vì mang tính chất “phỉ báng lương tâm nghề nghiệp”!
Nghiên cứu về đạo đức là một truyền thống lâu đời trong xã hội loài người, bắt nguồn từ những niềm tin về tôn giáo, văn hóa và tư tưởng triết học. Đạo đức liên quan tới những cam kết về luân lý, trách nhiệm và công bằng xã hội Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định.
Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam
Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam. Các vấn đề như đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… mới chỉ nổi lên kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách Đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và tòan cầu hóa vào năm 1991
Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù mới được xuất hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an toàn thực phẩm, đình công, thị trường chứng khoán… và vì thế khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong xã hội .Nhận thức của người Việt Nam về đạo đức kinh doanh,mặc dù thường được nghe về đạo đức kinh doanh nhưng cách hiểu của người dân, của các doanh nghiệp về vấn đề này còn khá mơ hồ. Thực trạng đó đã được thể hiện khá rõ qua kết quả của cuộc điều tra. 40/60 số người được hỏi thường xuyên nghe nhắc đến những vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh, 20/60 đôi khi nghe nhắc đến vấn đề này. Lưu ý là cuộc điều tra này được tiến hành ở Hà Nội, thủ đô và là thành phố lớn thứ hai của Việt Nam, nên con số này chưa phải là cao. Nhưng khi được hỏi về quan niệm, thế nào là đạo đức kinh doanh, 55/60 số người được hỏi cho “Đạo đức kinh doanh là tuân thủ đúng pháp luật”, chỉ có 5/60 người được hỏi cho “Đạo đức kinh doanh là bảo vệ quyền lợi cho khách hàng” và không ai cho đạo đức kinh doanh phải bao gồm cả hai khái niệm trên! Chính sự hiểu biết mơ hồ này về đao đức kinh doanh đã dẫn đến những thiếu hụt trong thực thi của doanh nghiệp .Trách nhiệm của doanh ngiệp với xã hội.Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tập trung vào 3 khía cạnh, trách nhiệm của doanh nghiệp với chất lượng hàng hóa và vấn đề bảo vệ môi trường.
Câu hỏi thứ nhất về vấn đề này được đặt ra là: “Doanh nghiệp sẽ làm gì khi nhận được thông tin là có một số hàng hóa của mình bị kẻ xấu tráo đổi với những hàng kém chất lượng, mà bằng hình thức bên ngoài không có khả năng phân biệt được, có thể gây tác hại cho người tiêu dùng?”.
Nhóm 1 _Đề Tài _ Nhóm 1 _Đề Tài _ _____________________________
_____________________________ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__ Văn Hóa Đạo Đức Kinh Doanh Toàn Cầu__
Câu hỏi thứ ba là: “Chữ tín có mâu thuẫn với lợi nhuận?”
Con người Việt Nam thường có câu ngạn ngữ: “Bán buôn gìn giữ ngay lòng, chớ cho ai lận chớ hòng lận ai, hãy mãi mãi thuận nhân tình” nghĩa là buôn bán phải phù hợp với tình người, với đạo làm người. Và đừng để vì lợi nhuận mà làm mất chứ “ Tín”, làm mất lòng tin khách hàng.
Vấn đề về sở hữu trí tuệ ở Việt Nam.Có thể nói đây là vấn đề nóng, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở hầu hết các nước đang phát triển khác. Tình trạng vi phạm SHTT tràn lan ở Việt Nam có nhiều nguyên nhân. Trước hết, cho đến đầu thế kỷ XX Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu, những thành tựu về các sản phẩm cần bảo hộ như kiểu dáng công nghiệp, phát minh,… hầu như chưa có, nên không có các quy định về bảo hộ SHTT. Hơn nữa, là nước có nền văn hóa trọng tập thể, người Việt Nam không có truyền thống bảo hộ sở hữu cá nhân.
Vấn đề này chỉ được thật sự đặt ra sau năm 1991, khi Việt Nam tham gia vào tiến trình hội nhập và nhất là sau năm 1997.
Quan hệ giữa chủ doanh ngiệp và người lao động
Thời gian qua, đình công đang là một vấn đề nóng ở Việt Nam Các nguyên nhân chính dẫn đến đình công bao gồm:
- Người lao động không hài lòng với điều kiện làm việc, môi trường ô nhiễm, công cụ lao động không được thẩm tra, an toàn lao động kém, không có kiểm tra sức khỏe định kỳ cho nhân công và tình trạng tai nạn nghề nghiệp khá phổ biến. - Để thu hút đầu tư nước ngoài, Luật Đầu tư Việt Nam đưa ra mức lương tối thiểu rất thấp (chỉ có 35USD/tháng trong Luật ĐTNN 1997) nên mặc dù không làm trái luật pháp nhưng mức lương các doanh nghiệp trả cho lao động vẫn rất thấp so với mặt bằng