Những tồn tại trong quản lý rủi ro tíndụng và nguyên nhân của chúng

Một phần của tài liệu Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf (Trang 49 - 53)

Hình 2.6:

Biểu đỏ thể hiện tình hình nợ quá

hạn, nợ xáu 40.000 : 35.000 ¡ 30.000; - —m— Tỗng dư nợ tín 28000. ¡ dụng = ị = ị 4Ð 20.000 7 ThS Ỷ —®— Nợ quãâ hạn 45000 _- - cớ ị sen -- Nợxấu 10.000 5.000 2006 2007 2008 lầm

Với tiêu chí hoạt động cho vay luôn ở mức an toàn cao, đồng thời chính sách cho vay

ACB tất rõ ràng, đội ngũ nhân viên thâm định được đào tạo có trình độ cao, đạo đức tốt

nên tý lệ nợ quá hạn luôn ở mức thấp so với bình quân ngành. Năm 2006 tỷ lệ nợ quá hạn

của ACB là 1.09%, năm 2007 ACB kiểm soát nợ khá tốt nên tỷ lệ nợ quá hạn giảm mạnh

chỉ còn 0.3%, đến năm 2008 do tình hình kinh tế biến động phức tạp theo chiều hướng

xấu nên tỷ lệ nợ quá hạn tăng mạnh lên 1.91%.

Nơ xấu là các khoản nợ từ nhóm 3 trở lên có xu hướng tăng mạnh vào năm 2008 do kinh tế suy thoái. Tỷ lệ này được ngân hàng nhà nước cho phép không vượt quá 5%, nhìn chung tỷ lệ nợ xấu ACB vẫn khá tốt so với trung bình ngành (3,5%/tồng dư nợ).

2.2.2.2 Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phòng

- Phân loại nợ: .

Hiện nay, ACB thực hiện phân loại nợ theo nội dung Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN

ngày 22/04/2005 của Ngân hàng Nhà Nước và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày

25/04/2007 của Thống đốc NHNN thì TCTD thực hiện phân loại nợ thành 5 nhóm như

Luận văn tốt nghiệp 3. GVHD: TS .Trần Thị Kỳ SäU: + Nợ nhóm l (Nợ đủ tiêu chuẩn) + Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý)

+ Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)

+ Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)

+ Nợ nhóm § (Nợ có khả năng mắt vốn)

rong đó: Nợ nhóm 1,2 là nợ thông thường; nợ nhóm 3,4,5 là nợ xấu, đây là một bước

ến mới trong cách phân loại nợ theo quyết định 493 đã tiến gần tới chuẩn mực quốc tế,

®. ó là các loại nợ với các rủi ro khác nhau gắn liền với tỷ lệ trích lập dự phòng khác nhau, ước đầu tạo nên quỹ dự phòng đủ lớn để xử lý tổn thất.

Bảng 2.9 : Phân loại nợ vay tại ACB trong giai đoạn 2006-2008

Đvt: Tý đồng œ Sánh so mức tăng Năm 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Tăng (+)/ giảm Tốc độ tăng Tăng (+) /giảm Tôc độ tăng

() (ty đồng) | (ŒXgiảm()(@% | (0 đồng) (giảm) Œ)

Nợ đủ tiêu chuẩn 17.176 | 31.877 | 33.689 14.701 85,6% 1.812 5,7%

Nợ cầu chú ý 156 7] 349 -85 -54.5% 278 391,5%

Nợ dưới tiêu chuân 13 9 223 -4 -30,8% 214 2377.8%

Nợ nghỉ ngờ 9 7 67 -2 -22,2% 60 857,1%

Nợ có khả năng mất vốn I1 10 18 -Ì -0,1% § 80,0%

Tổng 17.3465 | 31.974 | 34.346 14.609 84,1% 2.372 1,4%

Nguồn: Báo cáo thường niên và Bản công bố thông tin ACB Bảng 2.10 : Phân tích theo cơ cấu phân loại nợ vay

2006 2007 2008

Năm Số tiên Tỷ trọng Số tiên | Tỷ trọng Số tiên Tỷ trọng (tỷ đông) @) (ty đông) Œ) (tỷ đông) (@%) Nợ đủ tiêu chuẩn 17.176 98,91% 31.877 | 99,70% 33.689 98,09% Nợ cầu chú ý 156 0,90% 71 0,22% 349 1,02% Nợ dưới tiêu chuẩn 13 0,07% 0,03% 223 0,65%

Nợ nghĩ ngờ 9 0,05% 7 0,02% G7 0,20%

Nợ có khả năng mất vốn 11 0,06% 10 0,03% 18 0,05% Tông 17.365 100% 31.974 100% 34.346 100%

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS .Trần Thị Kỳ

Hình 2.7:

Biểu đồ phân loại nhóm nợ 2006-2008

40.000 --- 35.000 : 25.000 : ¬— sh mNG đủ tiêu chuẳẫn œ ị mNợ cầu chú ý =

+Ð 20.000 Nợ dưới tiêu chuẫn

= m Nợ nghi ngờ 16.000 : mNG có khả năng mắt vốn 40.000 : 6.000 + 0 Suy ¬ 2006 2007 2008 Năm

Qua số liệu bảng 2.10 và biểu đồ 2.7 cho thấy nợ nhóm I(nợ đủ tiêu chuẩn) chiếm tỷ

trọng lớn từ 98,1% đến 99,7% so với tổng dư nợ. Cơ cấu nợ khá an toàn, điều này phù hợp với tình hình cho vay thực tế của ACB. ACB đã tổ chức mô hình xét cấp tín dụng khá

hoàn chỉnh, có quy trình chặt chẽ từ khi nhận hồ sơ đến khi thanh lý khoản vay nên tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 thấp. Năm 2008 do tình hình kinh tế biến động phức tạp theo

chiều hường xấu, kinh tế thế giới suy thoái đã ảnh hưởng đến Việt Nam. Do đó, năm 2008 nợ quá hạn tại ACB tăng mạnh so với năm 2007 (tuy nhiên vẫn thấp hơn so với mức bình quân ngành), cụ thể nợ nhóm 2,3 tăng mạnh (nợ nhóm 2 tăng 5 lần, nhóm 3 tăng 25 lần), đây là năm có tỷ lệ nợ quá hạn cao nhất trong 3 năm qua. Trong năm 2009, bên cạnh việc tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ ACB cần thực hiện quản lý tốt các khoản vay để giảm

tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu xuống mức kế hoạch 1%.

- Trích lập dự phòng: Theo quy định 493/2005/QĐ-NHNN về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng bao gồm: _

+ Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập dự phòng cho những tốn thất chưa

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS .Trần Thị Kỳ

xác định trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể trong các trường hợp khó khăn về tài chính của tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. Dự phòng chung được tính bằng 0.75% tổng giá trị các nhóm nợ từ nhóm Ì đến nhóm 4.

+ Dự phòng cụ thể là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại nợ cụ thể để

dự phòg cho những tổn thất có thể xảy ra.

Số tiền dự phòng cụ thể phải trích lập được tính theo công thức sau: R= Max [0; (A-C)] xr

Trong đó:

R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích

A: Giá trị của khoản nợ

C: Giá trị của tài sản đảm bảo cho khoản nợ A tương ứng r : Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

Tỷ lệ trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng hiện nay:

- Ngnhóml :0% - Ngnhóm2 :5% - Ngnhóm3 :20%% - Nợnhóm4 : 50%

- NợnhómS§ : 100%

Tý lệ nợ quá hạn trong thời gian qua tại ACB được quản lý khá tốt, tuy nhiên năm 2008 nợ quá hạn tăng mạnh (trong khi tổng dư nợ tín dụng chỉ tăng 8% so với năm

2007) làm cho khoản trích lập dự phòng tăng làm cho lợi nhuận tăng chậm, số liệu

trích lập dự phòng qua các năm như sau:

Đvt: Tỷ đồng Năm 2006 2007 2008 Trích lập dự phòng 56 134 228 Tông dư nợ tín dụng 17.365 31.074 34.346

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 tuy đạt được chỉ tiêu đề ra, nhưng việc

trích lập dự phòng năm 2008 là dấu hiệu không tốt. Do đó, kế hoạch năm 2009

ACB phải giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống 1% trong khi chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng là 80%.

Một phần của tài liệu Thực tế và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.pdf (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)