1. Cỏc sao:
a. Định nghĩa: Sao là một thiờn thể núng sỏng giống như Mặt Trời. Cỏc sao ở rất xa, hiện nay đĩ biết ngụi
sao gần nhất cỏch chỳng ta đến hàng chục tỉ kilụmet; cũn ngụi sao xa nhất cỏch xa đến 14 tỉ năm ỏnh sỏng ( 12
1 naờm aựnh saựng=9,46.10 Km).
b. Độ sỏng cỏc sao:
Độ sỏng mà ta nhỡn thấy của một ngụi sao thục chất là độ rọi sỏng lờn con ngươi của mắt ta, nú phụ thuộc vào khoảng cỏch và độ sỏng thực của mỗi sao. Độ sỏng thực của mỗi sao lại phụ thuộc vào cụng suất bức xạ của nú. Độ sỏng của cỏc sao rất khỏc nhau. Chẳng hạn Sao Thiờn Lang cú cụng suất bức xạ lớn hơn của Mặt Trời trờn 25 lần; sao kộm sỏng nhất cú cụng suất bức xạ nhỏ hơn của Mặt Trời hàng vạn lần.
+ Đa số cỏc sao tồn tại trong trạng thỏi ổn định; cú kớch thước, nhiệt độ .. khụng đổi trong một thời gian dài. + Ngồi ra; người ta đĩ phỏt hiện thấy cú một số sao đặc biệt như sao biến quang, sao mới, sao nơtron, … Sao biến quang cú độ sỏng thay đổi, cú hai loại:
•Sao biến quang do che khuất là một hệ sao đụi (gồm sao chớnh và sao vệ tinh), độ sỏng tổng hợp mà ta thu được sẽ biến thiờn cú chu kỡ.
•Sao biến quang do nộn dĩn cú độ sỏng thay đổi thực sự theo một chu kỡ xỏc định.
Sao mới cú độ sỏng tăng đột ngột lờn hàng ngàn, hàng vạn lần rồi sau đú từ từ giảm. Lớ thuyết cho rằng sao mới là một pha đột biến trong quỏ trỡnh biến húa của một hệ sao.
Punxa, sao nơtron ngồi sự bức xạ năng lượng cũn cú phần bức xạ năng lượng thành xung súng vụ tuyến. •Sao nơtron được cấu tạo bỡi cỏc hạt nơtron với mật độ cực kỡ lớn 10 g/cm14 3.
•Punxa (pulsar) là lừi sao nơtron với bỏn kớnh 10km tự quay với tốc độ gúc 640 voứng/s và phỏt ra
súng vụ tuyến. Bức xạ thu được trờn Trỏi Đất cú dạng từng xung sỏng giống như ỏng sỏng ngọn hải đăng mà tàu biển nhận được.
2. Thiờn hà:
Cỏc sao tồn tại trong Vũ trụ thành những hệ tương đối độc lập với nhau. Mỗi hệ thống như vậy gồm hàng trăm tỉ sao gọi là thiờn hà.
a. Cỏc loại thiờn hà:
•Thiờn hà xoắn ốc cú hỡnh dạng dẹt như cỏc đĩa, cú những cỏnh tay xoắn ốc, chứa nhiều khớ.
•Thiờn hà elip cú hỡnh elip, chứa ớt khớ và cú khối lượng trải ra trờn một dải rộng. Cú một loại thiờn hà elip là nguồn phỏt súng vụ tuyến điện rất mạnh.
•Thiờn hà khụng định hỡnh trụng như những đỏm mõy (thiờn hà Ma gien-lăng).
b. Thiờn Hà của chỳng ta:
•Thiờn Hà của chỳng ta là thiờn hà xoắn ốc, cú đường kớnh khoảng 90 nghỡn năm ỏnh sỏng và cú khối lượng bằng khoảng 150 tỉ khối lượng Mặt Trời. Nú là hệ phẳng giống như một cỏi đĩa dày khoảng 330 năm ỏnh sỏng, chứa vài trăm tỉ ngụi sao.
•Hệ Mặt Trời nằm trong một cỏnh tay xoắn ở rỡa Thiờn Hà, cỏch trung tõm khoảng 30 nghỡn năm ỏnh sỏng. Giữa cỏc sao cú bụi và khớ.
•Phần trung tõm Thiờn Hà cú dạng hỡnh cầu dẹt gọi là vựng lồi trung tõm được tạo bỡi cỏc sao già, khớ và bụi.
•Ngay ở trung tõm Thiờn Hà cú một nguồn phỏt xạ hồng ngoại và cũng là nguồn phỏt súng vụ tuyến điện (tương đương với độ sỏng chừng 20 triệu ngụi sao như Mặt Trời và phúng ra1 luồng giú mạnh).
•Từ Trỏi Đất, chỳng ta chỉ nhỡn được hỡnh chiếu của thiờn Hà trờn vũm trời gọi là dải Ngõn Hà nằm theo hướng Đụng Bắc – Tõy Nam trờn nền trời sao.
c. Nhúm thiờn hà. Siờu nhúm thiờn hà:
+ Vũ trụ cú hàng trăm tỉ thiờn hà, cỏc thiờn hà thường cỏch nhau khoảng mười lần kớch thước Thiờn Hà của chỳng ta. Cỏc thiờn hà cú xu hướng hợp lại với nhau thành từng nhúm từ vài chục đến vài nghỡn t / hà. + Thiờn Hà của chỳng ta và cỏc thiờn hà lõn lận thuộc về Nhúm thiờn hà địa phương, gồm khoảng 20 thành viờn, chiếm một thể tớch khụng gian cú đường kớnh gần một triệu năm ỏnh sỏng. Nhúm này bị chi phối chủ yếu bỡi ba thiờn hà xoắn ốc lớn: Tinh võn Tiờn Nữ (thiờn hà Tiờn Nữ M31 hay NGC224); Thiờn Hà của chỳng ta; Thiờn hà Tam giỏc, cỏc thành viờn cũn lại là Nhúm cỏc thiờn hà elip và cỏc thiờn hà khụng định hỡnh tớ hon.
+ Ở khoảng cỏch cỡ khoảng 50 triệu năm ỏnh sỏng là Nhúm Trinh Nữ chứa hàng nghỡn thiờn hà trải rộng trờn bầu trời trong chũm sao Trinh Nữ.
+ Cỏc nhúm thiờn hà tập hợp lại thành Siờu nhúm thiờn hà hay Đại thiờn hà. Siờu nhúm thiờn hà địa phương cú tõm nằm trong ở Nhúm Trinh Nữ và chứa tất cả cỏc nhúm bao quanh nú, trong đú cú nhúm thiờn hà địa phương của chỳng ta.