Thu dọn vệ sinh công 1d

Một phần của tài liệu Thi công zamil (Trang 34 - 47)

2. Thành lập tiến độ:

Sau khi đã xác định đợc biện pháp và trình tự thi công, đã tính toán đợc thời gian hoàn thành các quá trình công tác chính là lúc ta có bắt đầu lập tiến độ.

Chú ý:

- Những khoảng thời gian mà các đội công nhân chuyên nghiệp phải nghỉ việc ( vì nó sẽ kéo theo cả máy móc phải ngừng hoạt động).

- Số lợng công nhân thi công không đợc thay đổi quá nhiều trong giai đoạn thi công.

Việc thành lập tiến độ là liên kết hợp lý thời gian từng quá trình công tác và sắp xếp cho các tổ đội công nhân cùng máy móc đợc hoạt động liên tục.

3. Điều chỉnh tiến độ:

- Ngời ta dùng biểu đồ nhân lực, vật liệu, cấu kiện để làm cơ sở cho việc điều chỉnh tiến độ.

- Nếu các biểu đồ có những đỉnh cao hoặc trũng sâu thất thờng thì phải điều chỉnh lại tiến độ bằng cách thay đổi thời gian một vài quá trình nào đó để số lợng công nhân hoặc lợng vật liệu, cấu kiện phải thay đổi sao cho hợp lý hơn.

- Nếu các biểu đồ nhân lực, vật liệu và cấu kiện không điều hoà đợc cùng một lúc thì điều chủ yếu là phải đảm bảo số lợng công nhân không đợc thay đổi hoặc nếu có thay đổi một cách điều hoà.

Tóm lại, điều chỉnh tiến độ thi công là ấn định lại thời gian hoàn thành từng quá trình sao cho:

+ Công trình đợc hoàn thành trong thời gian quy định.

+ Số lợng công nhân chuyên nghiệp và máy móc thiết bị không đợc thay đổi nhiều cũng nh việc cung cấp vật liệu, bán thành phẩm đợc tiến hành một cách điều hoà.

v. lập tổng mặt bằng thi công:

1. Tổng quan:

Tổ chức xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các công tác trên công trờng bao gồm các việc làm đờng thi công, làm hệ cung cấp điện thi công, cung cấp nớc thi công, thoát nớc mặt bằng, lán trại tạm, kho tàng bãi chứa vật t, bãi chứa nhiên liệu, các xởng gia công phục vụ xây dựng...

Việc xây dựng cơ sở hạ tầng nằm trong quá trình chuẩn bị xây dựng nếu tiến hành tốt sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình thi công xây lắp chính sau này. Tuy nhiên có điều mâu thuẫn giữa đầu t cho cơ sở

hạ tầng chỉ phục vụ thi công với giá thành công tác xây dựng. Thời gian thi công thờng diễn ra không lâu, nếu đầu t lớn thì thời gian khấu hao quá ngắn so với đời sử dụng của sản phẩm làm ra dẫn đến phải phân bổ cho giá các công việc sẽ đợc bàn giao. Nếu làm quá sơ sài không đáp ứng đợc nhiệm vụ dẫn tới việc khó khăn cho công tác xây dựng. Thông thờng phải kết hợp quan điểm vệ sinh an toàn, văn minh công nghiệp cũng nh kinh tế kỹ thuật trong sự bố trí cơ sở hạ tầng công trờng.

Vì vậy muốn hạ đợc chi phí cho những công trình phục vụ kiểu này, cần tận dụng cơ sở của xã hội thị trờng đang có, cũng nh sử dụng khoa học ở mức cao.

2. Cơ sở tính toán :

- Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình xác định nhu cầu cần thiết về vật t, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ.

- Căn cứ vào tình hình cung cấp vật t thực tế .

- Căn cứ vào tình hình thực tế và mặt bằng công trình, bố trí các công trình phục vụ, kho bãi, trang thiết bị để phục vụ thi công .

3. Mục đích tính toán :

- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ chức, quản lý, thi công, hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện tợng chồng chéo khi di chuyển .

- Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ thi công, tránh trờng hợp lãng phí hay không đủ đáp ứng nhu cầu .

- Để đảm bảo các công trình tạm, các bãi vật liệu, cấu kiện, các máy móc, thiết bị đợc sử dụng một cách tiện lợi nhất.

- Để cự ly vận chuyển là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất .

- Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.

4. Tính toán lập tổng mặt bằng :

4.1 Tính số lợng cán bộ công nhân viên trên công trờng : a) Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công :

− Theo biểu đồ tiến độ thi công vào thời điểm cao nhất: Amax= 64ngời

b) Số công nhân làm việc ở các xởng phụ trợ :

B= 19 100 64 . 30 100 A mì = = ngời

c) Số cán bộ công nhân kỹ thuật:

d) Số cán bộ nhân viên hành chính:

D=5%(A + B)= 5%(64+19)=6,4 ngời (lấy 7 ngời) − Tổng số cán bộ công nhân viên công trờng:

G=1,06(64+19+8+7)= 98ngời

4.2 Tính diện tích các công trình phục vụ :

* Diện tích nhà làm việc của ban chỉ huy công trình:

− Số cán bộ là 8+7=15 ngời với tiêu chuẩn 4m2/ngời. − Diện tích sử dụng là: S =15 x 4 =60m2.

*Diện tích khu nghỉ tra:

− Do diện tích rộng rãi nên dự tính đáp ứng đợc 100% số ngới tại công trờng. Diện tích tiêu chuẩn cho mỗi ngời là 1m2.

− Diện tích sử dụng là: 100%.(64+19)=83 m2

Diện tích khu vệ sinh + nhà tắm:

− Tiêu chuẩn 0,25m2/ngời.

− Diện tích sử dụng là: 0,25x98.2=45 m2

∗ Diện tích nhà ăn tập thểcủa công nhân sản xuất: − Tiêu chuẩn 0,5m2/ngời.

− Diện tích sử dụng là: 0,5 x 98=49 m2

Diện tích kho bãi chứa vật liệu :

+Diện tích kho xi măng : k N T q S= Trong đó:

N: lợng vật liệu chứa trên 1 m2 kho.

k: hệ số dùng vật liệu không điều hoà: k =1,2.

q: lợng xi măng sử dụng trong ngày cao nhất là khi đỗ bê tông móng: q= 17,28.0,32.1,5 = 8,29(T)

T: thời gian dự trữ trong 5 ngày.

kích thớc 1 bao xi măng 0,4 x 0,6 x 0,2m Dự kiến xếp cao 1,6m; N =1,3 T/m2. 2 m 40 2 , 1 . 3 , 1 5 . 529 , 5 S = = + Diện tích bãi cát − Dự tính dự trữ cho 5 ngày Trong đó

k: hệ số dùng vật liệu không điều hoà; k =1,2. q: lợng cát sử dụng trong ngày cao nhất;

q =17,28.1,5.0,3=7,78m3 (30% cát trong 1m3 bê tông) T: thời gian dự trữ trong 5 ngày.

2m m 116 2 , 1 . 4 , 0 5 . 78 , 7 S= = +Diện tích bãi đá: k N T q S = − Dự tính dự trữ cho 5 ngày Trong đó:

N: lợng vật liệu chứa trên 1 m2 kho; N =0,6m3/m2. k: hệ số dùng vật liệu không điều hoà; k =1,2. q: lợng đá sử dụng trong ngày cao nhất;

q =17,28.1,5.0,6=15,55m3 (60% đá trong 1m3 bê tông) T: thời gian dự trữ trong 5 ngày.

2m m 156 2 , 1 . 6 , 0 5 . 55 , 15 S = =

+Bãi để cọc bê tông cốt thép đúc sẵn : dự định để 1/2. 434.= 217 cọc h= 4 hàng 2 m 105 05 , 1 . 4 2 , 1 . 25 , 0 . 217 . 6 k . h n . m . b .l S= = =

l=6m chiều dài đoạn cọc b=0,25m chiều rộng cọc

k=1,05 hệ số kể đến khoảng cách giữa các cọc n=1,2 hệ số kể đến lối đi lại và khoảng trống khác m=312 số cọc BTCT

+ Khu để các cấu kiện lắp ghép (nh cột, xà, dầm, giằng và các vật liệu khác: chọn S = 500m2.

Tất cả các diện tích trên đợc tính toán dựa trên cơ sở số ngời tham gia thi công, số vật liệu cấp phối... Thực tế diện tích các kho bãi đợc bố trí theo điều kiện mặt bằng, diện tích này thờng lớn hơn diện tích tính toán.

5. Tính toán nhu cầu điện nớc phục vụ thi công và sinh hoạt : 5.1 Công suất các phơng tiện thi công :

STT Tên máy Số lợng Công suất

máy

Tổng công suất

1 Máy cắt thử 1 3,5 kW 3,5 kW

3 Đầm dùi 2 1,2 kW 2,4 kW

4 Máy trộn 2 4,1 kW 8,2 kW

Tổng công suất P1 =3,5+3+2,4+360+8,2 ≈ 400 kW

5.2 Công suất dùng cho điện chiếu sáng :

STT Nơi tiêu thụ Công suất

cho 1 đ.vị(w) Diện tích chiếu sáng Công suất 1 Nhà ban chỉ huy 15 60 900 2 Kho 3 95 285 3 Nơi đặt cần cẩu 5 12 60 4 Bãi vật liệu 0,5 120 60 5 Các đờng dây dẫn chính 800 2 1600 6 Các đớng dây dẫn phụ 250 1,5 375 − Tổng công suất: P2 =3,28 kw

− Tổng công suất điện phục vụ cho công trình là; P =1,1(k1ΣP1/cosϕ + k2ΣP2)

Trong đó:

1,1: hệ số kể đến sự tổn thất công suất trong mạng điện cosϕ: hệ số công suất; cosϕ= 0,75

k1=0,75; k1=1.

⇒P =1,1(0,75x197,1/0,75 +1x3,28)=220 kw

5.3 Chọn tiết diện dây dẫn : * Chọn dây dẫn theo độ bền :

− Để đảm bảo dây dẫn trong quá trình vận hành không bị tải trọng bản thân hoặc ảnh hởng của ma bão làm đứt dây gây nguy hiểm, ta phải chọn dây dẫn có tiết diện đủ lớn. Theo quy định ta chọn tiết diện dây dẫn đối với các trờng hợp sau:

− Dây bọc nhựa cách điện cho mạng chiếu sáng:S = 1 mm2

− Dây nối các thiết bị di động: S = 3 mm2.

− Dây nối các thiết bị tĩnh trong nhà: S = 3 mm2.

* Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện ổn áp:

S = 100. ΣP.l/(k.Vd2.[∆u]) Trong đó:

ΣP: Công suất truyền tải tổng cộng trên toàn mạng l: chiều dài đờng dây.

[∆u]: tổn thất điện áp cho phép

Vđ: điện thế dây dẫn

− Tính toán tiết diện dây dẫn từ trạm điện đến đầu nguồn công trình

Chiều dài dây dẫn: l =100m. Tải trọng trên 1m đờng dây:

q =220/100 =2,2 kw/m. − Tổng mô men tải:

ΣP.l =q.l2/2 =2,2x1002/2 =11000kw.m − Dùng loại dây dẫn đồng ⇒k =57

Tiết diện dây dẫn với [∆u] =5%

S =100x6200x103/(57x3802x5) =26,61 mm2. Chọn dây dẫn có tiết diện S =27 mm2

.

− Tính toán tiết diện dây dẫn từ trạm đầu nguồn đến cá máy thi công.

Chiều dài dây dẫn: l =80m.

Tổng công suất sử dụng ΣP =220 kw Tải trọng trên 1m đờng dây:

q =220/80 =2,75 kw/m. − Tổng mô men tải:

ΣP.l =q.l2/2 =2,75x802/2 =8800kw.m Dùng loại dây dẫn đồng ⇒k =57

Tiết diện dây dẫn với [∆u] =5%

S =80x8800x103/(57x3802x5) =17,07 mm2. Chọn dây dẫn có tiết diện S =18 mm2

.

− Tính toán dây dẫn từ trạm đầu nguồn đến mạng chiếu sáng: Chiều dài dây dẫn: l =200m.

Tổng công suất sử dụng ΣP =3,28 kw Tải trọng trên 1m đờng dây:

q =3,28/200 =0,0164 kw/m. Tổng mô men tải:

ΣP.l =q.l2/2 =0,0164x2002/2 =328kw.m Dùng loại dây dẫn đồng ⇒k =57

Tiết diện dây dẫn với [∆u] =5%

S =200x328x103/(57x3802x5) =1,62 mm2. Chọn dây dẫn có tiết diện S =4 mm2

Vậy ta chọn dây dẫn cho mạng điện trên công trờng là loại dây đồng có tiết diện S =18 mm2 với [I] =300A & S=27mm2

* Kiểm tra dây dẫn theo điều kiện cờng độ với dòng 3 pha :

I =P/(1,73xUdxsosϕ) Trong đó:

P =220 kw

I =220.103/(1,73x380x0,75) =443 (A) > [I] =300 (A) Dây dẫn đảm bảo điều kiện cờng độ

6. Tính toan mạng lới cấp nớc trên công trờng :

− Nớc phục vụ cho công trờngđợc lấy từ mạng lới cấp nớc của thành phố. 6.1 Tổng lu lợng nớc sử dụng trên công trờng : a) Lợng nớc thi công : Qsx=1,2(S ìA ìKg) / (3600 ìn) Trong đó: S: số lợng các điểm sử dụng nớc A: lợng nớc tiêu thụ từng điểm

Kg: hệ số sử dụng không điều hoà; Kg=1,25 n: hệ số sử dụng nớc trong 8 giờ.

1,2: hệ số tính vào những máy cha kể hết.

− Tiêu chuẩn nớc dùng để trộn vữa: 200 ữ 400l/m3.

− Căn cứ trên tiến độ thi công, ngày sử dụng nớc nhiều nhất là ngày đỗ bê tông chống thấm.

− Lợng nớc cần thiết tính nh sau :

Cho trạm trộn bê tông: 17,28.1,5ì250 =6480 (l) Nớc bảo dỡng cho bê tông: 17,28.1,5ì300 = 7776 (l) Tổng cộng: A =6480+7776 =14256=14,256 m3.

Qsx=1,2(14256ì1ì1,25)/(3600ì8)=0,742 (l/s)

b) Lợng nớc sinh hoạt :

Qsh=Pì n1ìKg)/(3600 ìn) Trong đó:

P: lợng công nhân cao nhất trong ngày.

n1: lợng nớc tiêu chuẩn cho một ngời công nhân n1=20lít/ngơi.ngày.

Kg: hệ số không điều hoà. n=8giờ.

c) Lợng nớc phòng hoả :

− Với tống số công nhân P=83 ngời <1000 ngời nên ta có: Qph=5(l/s) 2 Q Qsx + sh − Tổng lợng nớc cần thiết: Q=1,05(Qph+ ) 2 875 , 0 742 , 0 5 ( 05 , 1 ) 2 Q Qsx + sh = + + =6,1 (l/s) 6.2 Xác định ống dẫn nớc : − Đờng kính ống cấp nớc: D= 0,088m 1000 1 14 , 3 1 , 6 4 1000 . . Q 4 = ì ì ì = ν π

Vậy ta chọn đờng kính ống cấp nớc cho công trình (đờng ống cấp chính) là ống tròn φ100 mm .

Các ống tiêu thụ đến địa điểm sử dụng φ32 mm. Đoạn đầu và cuối thu hẹp thành φ15 mm.

VI. An toàn lao động

− Khi thi công nhà công nghiệp cũng nh các công trình khác việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an toàn lao động. Công trình phải là nơi quản lý chặt chẽ về số ngời ra vào trong công trình (không phận sự miễn vào). Tất cả các công trình đều phải đợc học nội quy về an toàn lao động trớc khi thi công công trình.

1. An toàn lao động khi đóng:

− Khi thi công đóng & ép cọc cần phải nhắc nhở công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn các thiết bị phục vụ cho đóng.

− Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định an toàn lao động về sử dụng, vận hành động cơ thuỷ lực, động cơ điện, cần cẩu, máy đóng cọc máy hàn điện, các hệ thống tời, cáp, ròng rọc.

− Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn ở trên cao: phải có dây an toàn, thang sắt lên xuống.. .

− Việc sắp xếp cọc phải đảm bảo thuận tiện, vị trí và các móng buộc cáp để cẩu cọc phải đúng theo quy định.

− Trớc khi dựng cọc phải kiểm tra an toàn. Những ngời không có nhiệm vụ phải đứng ra ngoài phạm vi đang dựng cọc bằng chiều cao tháp cộng thêm 2 m.

− Khi đặt cọc vào vị trí cần kiểm tra kỹ vị trí cọc theo yêu cầu thiết kế rồi mới tiến hành đóng hoặc ép cọc.

2. An toàn lao động trong thi công đào đất: a. Đào đất bằng máy:

− Trong thời gian máy hoạt độn, cấm mọi ngời đi lại trên mái dốc tựu nhiên, cũng nh trong phạm vi hoạt động của máy, khu vực này phải có biển báo.

− Khi vận hành máy phải kiểm tra tình trạng máy, vị trí đặt máy, thiết bị an toàn phanh hãm, tín hiệu, âm thanh, cho máy chạy thử không tải.

− Không đợc thay đổi độ nghiêng của máy khi gầu xúc đang mang tải hay đang quay gần. Cấm hãm phanh đột ngột.

− Thờng xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không dùng dây cáp đã nối.

− Trong mọi trờng hợp khoảng cách giữa cabin máy và thành hố đào phải > 1m.

b. Đào đất bằng thủ công:

− Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hiện hành.

− Đào đất hố móng sau mỗi trận ma phải rắc cát vào bậc thanh lên xuống tránh trợt ngã.

− Cấm bố trí ngời làm việc trên miệng hố trong khi đang có việc ở bên dới hố đào trong cùng một khoang mà đát có thể rơi, lở xuống ngời bên dới.

3. An toàn lao động trong công tác lắp ghép:

- Việc tiến hành lắp ghép thờng đợc tiến hành ở trên cao nên những ngời thợ làm việc phảI có sức khoẻ tốt & phải đợc kiểm tra sức khoẻ theo định kỳ.

- Phải cung cấp cho thợ lắp ghép mọi thiết bị an toàn cần thiết đặc biệt dây treo bảo hiểm (chỉ đợc lực tĩnh là 300 KG lực).

- Mỗi khi có gió cấp 6 trở lên, thời tiết rét buốt hay sơng mù nhiều thì phải đình chỉ công việc lắp ghép trên cao.

- Cấm đi lại trên các dầm giằng hoặc các thanh cánh trên. Chỉ đợc đi lại trên các thanh cánh hạ của dàn sau khi đã có dây vịn dọc ở ngang ngực để làm lan can bảo hiểm.

Một phần của tài liệu Thi công zamil (Trang 34 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w