Về đào tạo và phát triển

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ (2).doc (Trang 39 - 41)

1. Xác định nhu cầu

2.7.2.2. Về đào tạo và phát triển

Nhằm nắm bắt kịp thời các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong dây chuyền sản xuất kinh doanh mặt hàng nhựa, nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường doanh nghiệp luơn xem trọng cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp chú trọng việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và ISO 9001: 2000. Việc đào tạo được tiến hành thường xuyên và định kỳ hàng năm, ngồi ra cơng ty cũng thường xuyên cử cán bộ cơng nhân viên đi học tại các trường Đại học, Trung tâm dạy nghề để nâng cao bật thợ cho cơng nhân trực tiếp sản xuất, chi phí đào tạo hàng năm bình quân khoảng 10 đến 15 triệu đồng/năm.

Trong năm 2009 cơng ty cho cơng nhân viên tham dự các khĩa đào tạo và tập huấn như sau:

Cán bộ kỹ thuật học về thiết kế phần mềm Pro-Engineer: học phí 20.000.000 đồng.

Cán bộ quản lý học lớp kỹ năng quản trị nguồn nhân lực: học phí 1.800.000 đồng

Nhân viên nghiệp vụ học lớp quản lý Nhân sự-Tiền lương: học phí 6.000.000 đồng.

Cán bộ tập huấn chuyên đề về thị trường Chứng khốn: học phí 1.200.000 đồng.

Tổng chi phí cho việc đào tạo cơng nhân viên là: 29.000.000 đồng. SVTH: Trương Minh Nhã

Sau khĩa học số anh em kỹ sư cĩ thể dùng phần mềm Pro Engineer tự thiết kế và gia cơng hồn thiện các bộ phận khuơn cơ bản.

Nhưng nhìn chung việc đào tạo khơng ấn định cụ thể, doanh nghiệp chủ yếu đào tạo tại chổ ít tốn kém nhưng do những người cĩ chuyên mơn cao khơng cĩ tính chất sư phạm nên cơng tác đào tạo chưa đạt hiệu quả cao. Đồng thời doanh nghiệp mới thực hiện hội thảo, chưa thực hiện hình thức kèm cặp hướng dẫn tại chỗ hoặc luân phiên thay đổi cơng việc do đĩ cơng việc đào tạo chưa nân cao được hiệu quả.

Đào tạo và phát triển doanh nghiệp cần chú trọng về trình độ học vấn và trình độ chuyên mơn. Cơng ty Đơ thành gĩp phần nâng cao dân trí, nhân viên trở nên năng động hơn, cĩ ý thức học tập, rèn luyện nâng cao tay nghề, trình độ văn hĩa, cĩ ý thức kỷ luật và tác phong chuyên nghiệp. Tỷ lệ trình độ học vấn và trình độ chuyên mơn của cơng nhân viên đến năm 2009 được thể hiện như sau:

Bảng 2.7. Trình độ học vấn của cơng nhân viên cơng ty năm 2009

Trình độ học vấn Số lượng cán bộ cơng nhân viên Tỷ lệ %

Cấp 1 5 2,97% Cấp 2 75 44,64% Cấp 3 54 32,14% Trung cấp 7 4,16% Cao đẳng 5 2,97% Đại học 22 13,09% Tổng cộng 168 100%

Nguồn: Phịng tổ chức nhân sự cơng ty

Năm 2009 trong tổng số cơng nhân viên là 168 người, trình độ học vấn của cơng nhân viên trong cơng ty ở mức độâ trung bình, số lượng cán bộ cơng nhân viên học hết cấp 1, cấp 2 chiếm 47,61%, trình độ Đại học và Cao đẳng chiếm 16,06%, Trung cấp chiếm 4,16%, cĩ thể nĩi cơng ty đã xây dựng nhân sự tương đối vững vàng. Tuy nhiên thực tế cũng cho thấy, thơng qua bảng thể hiện trình độ học vấn của cơng nhân viên cơng ty cĩ sự trên lệch nhau, sẽ rất khĩ khăn trong việc điều hành quản lý nhân sự từ cấp cao đến cấp thấp, cũng như tiến trình tiếp thu Khoa học cơng nghệ kỹ thuật và cải tiến kỹ thuật hệ thống dây chuyền sản xuất kinh doanh của cơng ty nếu như khơng cĩ cấp trung gian. Hơn nữa, lực lượng cơng nhân viên cĩ trình độ, cĩ kinh nghiêm, vì vậy cần đào

SVTH: Trương Minh Nhã

tạo cho nhân viên cĩ cách nhìn mới, cách tư duy mới trong cơng việc của họ, đồng thời là cơ sở để phát huy tính sáng tạo trong cơng việc. Điều này sẽ cĩ lợi thế tốt trong cơng tác quản trị.

Bảng 2.8. Thống kê trình độ chuyên mơn của CVN cơng ty năm 2009

Trình độ chuyên mơn Số lượng cán bộ cơng nhân viên Tỷ lệ %

Kỹ sư 13 7,74%

Đại học 22 13,09%

Cao đẳng-trung cấp 12 7,14%

Cơng nhân lành nghề 57 33,93%

Cơng nhân chưa qua đào tạo 45 26,78%

khác 19 11,31%

Tổng cộng 168 100%

Nguồn: Phịng tổ chức nhân sự cơng ty

Từ nguồn lao động sẵn cĩ với đa số được đào tạo cơ bản tại các trường chuyên ngành, cùng với sự phân cơng tương đối phù hợp, lực lượng lao động được phân bổ gồm cả lao động gián tiếp và cơng nhân trực tiếp sản xuất. Với tổng số cán bộ cơng nhân viên là 168 người, trong đĩ số cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ Đại học là 22 người chiếm 13,09%, Cao đẳng-Trung cấp là 12 chiếm 7,14% và Kỹ sư chiếm 7,74%, cịn lại là cơng nhân lành nghề, cơng nhân chưa qua đào tạo, khác (nhân viên lái xe, bảo vệ, nhân viên vận chuyển…). Tỷ lệ cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ được đào tạo qua trường lớp cĩ thể nĩi là khá cao. Đĩ cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của cơng ty. Số cơng nhân viên Đại học được tập trung chủ yếu của văn phịng cơng ty, điều này sẽ dẫn đến trên lệch chung về trình độ, thêm vào đĩ một số cơng nhân viên khơng phù hợp với chuyên ngành được đào tạo và được nhận vào làm việc do quen biết cũng là điều khĩ khăn cho cơng ty trong việc phân bổ lao động.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ (2).doc (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w