Hoạt động đốt chất thải rắn đô thị có thể gây ra nhiều vấn đề môi trường ở các cấp độ khác nhau liên quan đến việc ô nhiễm môi trường xung quanh do các khí phát thải gây ra hoặc do việc chon lấp lượng dư APC sau khi xử lý bằng phương pháp kiên cố/ ổn định. PCDD/PCDF có độc tính cao hoặc các kim loại nặng độc hại như Cd, Pb và Cr có thể lan rộng trong môi trường xung quanh các lò đốt và cơ sở xử lý rác thải. Cuối cùng, sức khỏe của người dân sống trong khu vực đó bị ảnh hưởng bởi các hợp chất gây ung thư và các hợp chất không gây ung thư, do đó việc đánh giá các rủi ro về khả năng làm tăng các căn bệnh tiềm tàng ở người của các chất này là điều được khuyến khích. Trong phạm vi này, một số tài liệu nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề này. Cangialosi et al. (2008) mô tả tác động liên quan đến sức khỏe của các khí phát thải của 1 lò đốt chất thải rắn đô thị ở Ý, dựa trên mô hình phân tán trong khí quyển liên quan đến các chất ô nhiễm và mức độ tiếp xúc của con người với các khí ấy. Lượng hấp thụ qua thức ăn được tiết lộ là mối đe dọa lớn khi so với lượng không khí hít phải và tiếp xúc qua da, tuy nhiên các chất ô nhiễm gây ung thư (dioxin, furan, Cd) và không gây ung thư *Pb, Hg) có giá trị thấp hơn so với giá trị được chấp nhận. Vì vậy kết luận cuối cùng của họ đó là các vấn đề sức khỏe không có liên quan đến các hệ thống MSWI hiện đại. hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và các sol khí sinh học có thể do 1 nhà máy ở Tây Ban Nha (vilavert et al, 2011) đã được kiểm tra và nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe con người không xác định được khi mà nồng độ các chất ô nhiễm cũng tương tự khi quan sát ở các khu vực khác. Trong một nghiên cứu so sánh, Moy et al (1008) báo cáo rằng tác động của bãi chôn lấp đối với sức khỏe con người thông qua đường hô hấp cao hơn 5 lần so với việc thiêu đốt, với nguy cơ ung thư cho cả hai phương án thay thế được chấp nhận khi phân tích dữ liệu của thành phố New York, trong đó vấn đề sức khỏe không có ung thư thì không thể chấp nhận được. Liên quan đến các bãi chon lấp để xử lý lượng khí dư của APC từ chất thải rắn đô thị ở Anh, nguy cơ sức khỏe của con người khi tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp cũng được với các mô hình phân tán bởi Macleod et al. (2006) đã tiết lộ rằng mối nguy hiểm liên quan đến đường hô hấp trong khi lượng đất hằng ngày có thể chịu đựng được (TDSI) có thể vượt qua do mức độ lắng động cao của lượng dư các chất này. Điều tra về tác hại của PCDD/PCDF được công bố từ một MSWI tại Hàn Quốc (Oh, et al., 2006) cho thấy rằng các khí phát thải này ảnh hưởng trực tiếp lên chất lượng không khí, với mức furan trong không khí gần với giá trị được phát thải ra so với lượng furan được tìm trong đất. Để làm rõ hơn hậu quả ô
nhiễm môi trường của MSWI, Cordier et al. (2004) đã phân tích các dị tật bẩm sinh trong dân cư xung quanh 70 lò thiêu tại Pháp. Mặc dù vấn đề bẩm sinh không có liên quan đáng kể trong nhóm các chất này, tỷ lệ cao hơn của mốt số bất thường liên quan đến thận, tiết niệu, tim mạch và bệnh lý về da có thể xác định chắc chắn là chất ô nhiễm tích lũy dai dẳng từ phương pháp đốt cũ và cũng như ô nhiễm giao thông đường bộ. Hiệu quả từ việc áp dụng các luật môi trường liên quan đến việc hạn chế khí phát thải cùa MSWI được xem xét bởi Meneses et al.(2004), bằng cách xác định nồng độ PCDD/Fs trong không khí, đất và thực vật và mức độ nguy hiểm của chúng đối với sức khỏe con người, đã kết luận rằng cả 2 khí gây ô nhiễm và nguy cơ gây ung thư đã giảm sau khi thực hiện các biện pháp đó. Tuy nhiên, nguồn gây ô nhiễm khác được chỉ ra kể từ khi mức phát thải các khí ô nhiễm giảm đáng kể so với vấn đề sức khỏe sau khi lắp đặt hệ thống làm sạch khí mới. Ngoài ra việc thay thế hệ thống cũ (tĩnh điện) bằng công nghệ mới ( scrubber bán khô, bộ lọc vải và tiêm than) ở Tây Ban Nha (Abad et al.2003) cho thấy giảm đáng kể lượng phát thải dioxin lan rộng trong khí, tro đáy và lượng dư của hệ thống kiểm soát ô nhiễm, nơi mà lượng dioxin cao hơn được tìm thấy. Lắng đọng kim loại nặng xung quanh một khu vực MSWI tại Mỹ cho thấy nồng độ ô nhiễm khác nhau trong mùa thu và mùa đông (Feng et al., 2000). Phương pháp envisaging giảm thiểu dioxin phát hành từ quá trinh MSWI được xem xét bởi McKay et al (2002) chiếm ba nguồn có thể, lò nguyên liệu, các hợp chất tiền thân hay phân tử vô hại hình thành dioxin của phản ứng xúc tác không đồng nhất hoặc phản ứng nhiệt đồng nhất. Cuối cùng nó đáng để được tham khảo khi mà trong tháng 9/2009, cơ quan bảo vệ sức khỏe từ Vương quốc Anh phân tích nghiên cứu về tác động sức khỏe của lò đốt chất thải rắn đô thị và kết luận về ảnh hưởng thấp trong các bệnh của con người do công nghệ hiện đại được chứng minh bằng thực tế là phát thải hiện nay được kiểm soát tốt, do đó việc gây ô nhiễm không khí toàn câu là rất thấp.
Chất ô nhiễm Công nghệ
Bụi
Khí axit (HCl, HF, SOx …)
Khử lưu huỳnh trực tiếp
Tĩnh điện Tĩnh điện ướt Tĩnh điện ngưng tụ Scrubber ion hóa ướt Bộ lọc vải
Cyclone và đa clyclone Srubber ướt
Scrubber bán khô + túi lọc Srubber khô
Tiêm chất hập phụ như hợp chất canxi trực
NOx
Hg
Các kim loại nặng khác
Hợp chất cacbon hữu cơ
Các khí nhà kính (CO2, NOx) Lượng dư APC
Tro đáy
tiếp vào buồng đốt Công nghệ chính:
Kiểm soát không khí, nhiệt độ, tuần hoàn khí thài
Công nghệ thứ cấp:
Sự chọn lọc không xúc tác và sự chọn lọc có xúc tác
Công nghệ chính:
Phân loại riêng biệt, hạn chế tiếp nhận các chất thải bị ô nhiễm
Công nghệ thứ cấp:
Dùng scrubber bằng cách thêm chất oxi hóa, cacbon hoạt tính, lò than cốc hoặc zeolite.
Chuyển đổi thành oxit k dễ bay hơi và lắng đọng thành tro bay, tất các các kĩ thuật loại bỏ các hạt có thể được áp dụng. Tiêm cacbon hoạt tính vào srubber.
Hấp phụ trên than hoạt tính SCR sử dụng cho NOx Túi lọc xúc tác
Bộ lọc tĩnh
Làm nguội khí thải
Tất cả các kỹ thuật dùng cho NOx Nâng cao hiệu quả phục hồi năng lượng Xử lý ( kiên cố hóa/ổn định hóa)
Xử lý nhiệt (thủy tinh hóa, nóng chảy, thiêu kết) Chiết và tách Ổn định hóa học Tách kim loại Sàng lọc và nghiền Xử lý bằng cách dùng điều kiện Dùng lò đốt thùng quay nhiệt độ cao
6. Kết luận
Hiện nay, lò đốt chất thải rắn đô thị (MSWI) chuyển chất thải thành năng lượng (WtE) được xem là công nghệ thân thiện với môi trường, cho phép thu hồi một lượng lớn năng lượng trong MSW. Thật vậy, MSWI là một trong các phương án quản lý chính ở hầu hết các nước phát triển. Tuy nhiên, các vấn đề chính liên quan đến quá trình này là một lượng lớn khí thải phát ra đe dọa đến môi trường (nếu không được làm sạch tốt) và tro bụi nguy hại hoặc lượng dư APC vẫn còn duy trì sau khi đốt. Các chất ô nhiễm chính được hình
thành trong MSWI được quy định trong các văn bản là: bụi, CO, TOC, HCl, HF, SO2,
NOx, Hg, Cd, Tl, Sb, As, Pb, Cr, Co, Cu, Mn, Ni V và PCDD/PCDF. Tuy nhiên, điều quan trọng cần chú ý là ô nhiễm không khí gây ra bởi MSWI đang được làm giảm nhờ vào những thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí hiện đại tinh vi. Công nghệ của hệ thống làm sạch khí có thể được mở rộng để hạn chế sự phát thải nếu luật môi trường đòi hỏi. Nghiên cứu phân tích chi tiết ảnh hưởng lên sức khỏe liên quan đến phát thải khí của MSWI tiết lộ rằng không có vấn đề về sức khỏe liên quan đến hệ thống MSWI hiện đại.