Kiến nghị với Ngân hàng nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội.doc (Trang 81 - 85)

Ngân hàng nhà nớc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc trong lĩnh vực Tiền tệ-Tín dụng-Ngân hàng. Ngân hàng nhà nớc thực hiện vai trò quản lý của mình thông qua các NHTM từ đó tác động vào nền kinh tế. Với vai trò là Ngân hàng của các Ngân hàng, Ngân hàng nhà nớc định hớng cho các NHTM trong việc thực hiện các hoạt động của Ngân hàng nói chung và tới công tác huy động vốn noi riêng. Do đó Ngân hàng nhà nớc cần xây dựng và hoàn thiện chính sách tiền tệ hợp lý hơn nhằm khuyến khích ngời dân gửi tiền bằng các công cụ lãi suất, tỷ giá, thị trờng mở và một số công cụ khác nhằm bảo đảm quyền lợi cho ngời gửi tiền.

Lãi suất là một công cụ quan trọng trong chính sách tiền tệ của nhà nớc nhằm điều chỉnh quan hệ cung cầu trên thị trờng. Lãi suất là đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích ngời dân có tiền gửi vào Ngân hàng để hởng lãi và qua công cụ lãi suất thì NHNN sẽ tác động đến lợng tiền cung ứng thông qua các NHTM từ đó làm ảnh hởng đến lợng tiền trong lu thông. Do vậy để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nớc về Tiền tệ-Tín dụng- Ngân hàng thì cùng với việc xây dựng và thực hiện đồng bộ các công cụ khác của chính sách tiền tệ thì cần phải chú trọng và thức hiện có hiệu quả công cụ lãi suất trong từng thời kỳ để nâng cao chất lợng hoạt động của mình.

Hiện nay, theo quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30-05-2002 của Thống đốc NHNN kể từ ngày 01-06-2002 chính thức thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận bằng đồng Việt nam của tất cả các tổ chức tín dụng. Theo quyết định này các tổ chức tín dụng đợc quyền chủ động xác định lãi suất cho vay nội tệ trên cơ sở cung cầu vốn và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng. Tuy nhiên hàng tháng NHNN vẫn tiếp tục công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo lãi suất cho vay thơng mại đối với khách hàng tốt nhất của nhóm tổ chức tín dụng đợc lựa chọn để các tổ chức tín dụng tham khảo và định hớng lãi suất thị trờng, đảm bảo yêu cầu và mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Song trên thực tế ngay từ đầu năm 2002 lãi suất huy động vốn và lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng đã bỏ xa lãi suất cơ bản của NHNN. Với cơ chế lãi suất mới nh trên, nếu nh trớc đây các tổ chức tín dụng buộc phải tuân theo lãi suất cơ bản và chỉ đợc chủ động quyết định trong khuôn khổ biên độ giao động do NHNN qui định, thì từ ngày 01-06-2002 lãi suất cơ bản hoàn toàn chỉ để tham khảo, biên độ qui định chính thức đợc bãi bỏ. Điều đó có nghĩa là các tổ chức tín dụng đợc quyền chủ động hoàn toàn, linh hoạt đa ra các mức lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của mình cả nội tệ lẫn ngoại tệ.

Cơ chế lãi suất mới này phù hợp với cơ chế lãi suất ở các nớc trong khu vực và tiến dần tới thông lệ quốc tế mà Việt nam đang định hớng hội nhập nền kinh tế nói chung và hoạt động Ngân hàng nói riêng. NHNN chuyển dần sang thực hiện các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ, giảm dần sự can thiệp vào công việc kinh

suất của mình theo sự biến động của thị trờng sẽ làm cho sự cạnh tranh càng trở nên phức tạp hơn, dễ gây ra sự biến động lớn cho thị trờng, Do vậy vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiệu lực và hiệu quả điều hành của NHNN, linh hoạt phối hợp điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách mới.

3.3.2.2 Đa dạng hoá danh mục các giấy tờ có giá trong các giao dịch của NHNN

Công cụ thị trờng mở đã đợc các nớc có nền kinh tế tiên tiến trên thế giới áp dụng và đã trở thành công cụ quan trọng bậc nhất để điều hoà lu thông tiền tệ. ở nớc ta hính thức khai trơng nghiệp vụ thị trờng mở vào ngày 12-07-2000. Mặc dù hiện nay doanh số giao dịch qua các phiên giao dịch cha lớn, số lợng thành viên và số l- ợng hàng hoá tham gia trrên thị trờng còn hạn hẹp nhng kết quả các phiên giao dịch cho thấy việc sử dụng công cụ thị trờng mở đa có những dấu hiệu tích cực, tác động đến vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng và góp phần thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ.

Song để nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trờng thì vấn đề cần làm hiện nay là phải đa dạng hoá danh mục các chứng từ có giá nhằm tạo thêm hàng hoá cho thị trờng, đáp ứng yêu cầu và nhu cầu của các thành viên tham gia thị trờng. Hiện nay hàng hoá đợc giao dịch chủ yếu là tín phiếu kho bạc nhà nớc, việc chỉ dựa vào tín phiếu kho bạc trong việc điều tiết cung cầu vốn trên thị trờng đã khiến cho NHNN rơi vào thế bị động và là một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế hiệu quả tác động của chính sách tiền tệ.

3.3.2.3 Nâng cao vai trò hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền, duy trì sự phát triển ổn định, an toàn và lành mạnh hoạt động của hệ thống Ngân hàng để góp phần tích cực vào quá trình phát triển nền kinh tế, ổn định chính trị, xã hội là một nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, ngày 01-09-1999 Chính phủ ban hành nghị định số 89/1999/NĐ-CP về bảo hiểm tiền gửi.ngày 11-09-

gửi Việt nam và ngày 07-07-2000 Bảo hiểm tiền gửi Việt nam đã chính thức khai tr- ơng đi vào hoạt động. Từ khi đi vào hoạt động đến nay, thời gian tuy cha nhiều đối với một tổ chức nhng bảo hiểm tiền gửi đã có những cố gắng để đạt đợc những kết quả khả quan nh đã cấp giấy chứng nhận bảo hiểm tiền gửi và thu phí đúng theo qui định, chi trả các khoản tiền gửi đợc bảo hiểm theo đúng trách nhiệm và bảo đảm quyền lợi cho ngời tham gia, hỗ trợ tài chính đối với các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp khó khăn về tài chính, kiểm tra giám sát hoạt động của các tổ chức tham gia Song bên cạnh đó còn có một số v… ớng mắc, tồn tại cần phải giải quyết trong thời gian tới đó là:

Thứ nhất: Mở rộng phạm vi tiền gửi dợc bảo hiểm

Hiện nay phạm vi tiền gửi đợc bảo hiểm là tiền gửi bằng đồng Việt nam ghi danh của cá nhân tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi. Do qui định các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi đã chuyển dần việc huy động vốn của các cá nhân từ hình thức ghi danh sang hình thức vô danh, tích cực huy động bằng vàng và ngoại tệ để không phải đóng phí bảo hiểm tiền gửi. Những tổ chức thực hiện biện pháp này th- ờng là các tổ chức có qui mô hoạt động tiền gửi lớn, tình trạng này nguồn thu phí bảo hiểm tiền gửi giảm sút, trong khi đó nguy cơ rủi ro về tiền gửi của cấ nhân tăng lên do tiền gửi không thuộc đối tợng đợc bảo hiểm.

Thứ hai: Nâng cao hiệu quả công tác trao đổi và cung cấp thông tin giữa

NHNN và Bảo hiểm tiền gửi Việt nam: Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi thì việc nắm bắt kịp thời thông tin về tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng tham gia bảo hiểm tiền gửi là rất quan trọng, nó tạo điều kiện để Bảo hiểm tiền gửi có phơng án kiểm tra, giám sát, chỉ đạo kịp thời.

Do vậy, để sử lý những vớng mắc và tồn tại nói trên, trong thời gian tới NHNN cần có các giải pháp để phối hợp với Bảo hiểm tiền gửi nhằm tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi, để từ đó Bảo hiểm tiền gửi thực sự trỏ thành chỗ dựa đáng tin cậy và duy trì sự phát triển ổn định của các tổ chức tín dụng trong cơ chế thị trờng.

3.3.2.4 Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra

Ngân hàng Nhà nớc phải thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nớc đối với hoạt động của hệ thống Ngân hàng, cần phải tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra để chấn chỉnh và sử lý kịp thời những hành vi, những biểu hiện tiêu cực làm thất thoát vốn của nhà nớc va nhân dân. Đa hoạt động của các tổ chức tín dụng đi vào nề nếp, khuôn phép song vẫn phải đảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của từng chi nhánh.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển thành phố Hà nội.doc (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w