Đa dạng hoá các hình thức cho vay và đầ ut trung và dài hạn nhằm phân tán tránh rủi ro

Một phần của tài liệu Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại.DOC (Trang 58 - 61)

f. Về cơ cấu tổ chức, cán bộ:

3.2.1.2 Đa dạng hoá các hình thức cho vay và đầ ut trung và dài hạn nhằm phân tán tránh rủi ro

tán tránh rủi ro .

Các khoản tín dụng ngân hàng thờng phải đối đầu với rủi ro, và có thể gây ra thiệt hại kinh tế và uy tín cho ngân hàng, chính lý do đó mà trong quá trình hoạt động của mình sở I NHĐT&PTVN cần phải tìm cách đa dạng hoá các hình thức cho vay và đầu t để tránh rủi ro, muốn thực hiện đợc điều đó sở I NHĐT&PTVN có thể thực hiện các biện pháp sau đây:

+ Khai thác tốt các khách hàng truyền thống :

Sở I NHĐT&PTVN là một sở của ngân hàng đầu t và phát triển trung ơng, tr- ớc đây khách hàng của họ là các nhà thầu và các đơn vị trong xây dựng cơ bản. Hiện nay, sở đã thực sự chuyển sang kinh doanh thơng mại không thực hiện cho

vay theo kế hoạch của nhà nớc song tiềm năng khách hàng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản vẫn là rất lớn. Ngân hàng cần phải thờng xuyên tìm kiếm, tiếp xúc với khách hàng để có đợc các hợp đồng tín dụng trung và dài hạn có mức rủi ro thấp.

+ Mở rộng và khai thác tốt các khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Sau hơn 15 năm mở cửa nền kinh tế, thực hiện đờng lối lãnh đạo của đảng công sản việt nam, đất nớc ta đã thu đợc các thành tựu đáng khích lệ, bên cạnh sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung, sử phát triển của các doanh nghệp ngoài quốc doanh là một điểm đáng chú ý. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có tiềm lực rất mạnh, số vốn lớn, nhân lực tốt ..vv và hiện nay đang vơn mạnh đầu t ra nhiều lĩnh vực. Trớc thực tế đó đòi hỏi ngân hàng phải thờng xuyên đi sâu, đi sát hơn với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chủ động nắm bắt nhu cầu của họ để trên cơ sở đó xem xét, phân tích lập kế hoạch tín dụng.

+ Tăng cờng công tác thu thập thông tin, tìm kiếm các dự án mới. + Lập kế hoạch đầu t, góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp.

Khi thực hiện góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp, ngân hàng sẽ có thể giúp cho doanh nghiệp có khả năng phát triển thông qua khả năng tài chính của mình, đồng thời họ có thể kiểm soát tốt các khoản vốn đầu t khi đợc cử đại diện của mình tham gia vào ban giám đốc cuả doanh nghiệp, qua đó làm giảm khả năng xẩy ra các rủi ro, không những thế còn có thêm một nguồn thu đáng kể đóng góp vào thu nhập của ngân hàng .

3.2.1.3 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý.

Hoạt động tín dụng là hoạt động chính của ngân hàng, nó đem lại phần lớn thu nhập vì vậy rất đợc chú trọng. Hoạt động đó không thể diẽn ra một cách tự phát, thiếu tính tổ chức mà phải đợc thực hiện theo các chỉ dân thống nhất trong toàn bộ ngân hàng sao cho vừa bảo đảm tính chính xác, chặt chẽ khoa học vừa tạo ra căn cứ để các cán bộ ngân hàng thực hiện. Tập hợp các định hớng đó gọi là chính sách tín dụng của ngân hàng. Để xây dựng chính sách tín dụng hợp lý cần thực hiện một số biện pháp sau:

+ Trớc hết cần chú ý đến ba mục tiêu mà chính sách tín dụng cần đạt đến là:

- Tăng trởng, mở rộng khối lợng tín dụng, tăng lợi nhuận cho ngân hàng. - Đảm bảo an toàn trong hoạt động, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.

- Hớng tới sự lành mạnh và hiệu quả của các khoản tín dụng.

Bất cứ một ngân hàng thơng mại nào muốn đạt đợc các mục tiêu kinh doanh thì phải hoạch định cho mình một chính sách tín dung thích hợp, để sử dụng các nguồn vốn hiện có một cách có hiệu quả. Ngân hàng xác định cho mình những yếu tố có thể đáp ứng cho khách nh quy mô tin dụng, giới hạn tín dụng; thời hạn tín dụng; các loại hình tín dụng và đặc biệt là xác định đợc lĩnh vực tài trợ mũi nhọn của mình. Vì môi trờng kinh tế, môi trờng xã hội thờng xuyên thay đổi dẫn đến các yếu tố khác cũng thay đổi theo nên chính sách tín dụng của ngân hàng chỉ phù hợp trong một khoảng thời gian nào đó tơng ứng với các dự đoán về sự thay đổi của các yếu tố xung quanh. Ngân hàng cần phải thờng xuyên nghiên cứu, xem xét và dự đoán lại xu hớng thay đổi của các yếu tố sau một khoảng thời gian, trên cơ sở đó sẽ sửa đổi, bổ sung một số điều sao cho phù hợp với tình hình mới. Một số công việc mà ngân hàng cần thực hiện :

+ Tổ chức phân tích dự đoán sự thay đổi và các tác động có thể gây ra khi đ- ờng lối, chính sách, luật pháp của chính phủ thay đổi, ý thức đợc yếu tố này là hết sức quan trọng vì khi chính sách cuả nhà nớc thay đổi sẽ dẫn đến hàng loạt các yếu tố khác thay đổi theo có thể gây bất lợi đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng. Ta có thể lấy một số ví dụ, khi chính sách thay đổi thì mức độ u tiên cho các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế khác nhau là khác nhau, thuế sẽ thay đổi; mức độ chặt chẽ trong quản lý của nhà nớc đối với các doanh nghiệp cũng thay đổi ..vv. Tất cả những điều trên dẫn đến những thay đổi trong sản xuất kinh doanh và ảnh hởng đến thu nhập của doanh nghiệp và sẽ gây ra rủi ro cho các khoản tín dụng của ngân hàng .

+ Cần xây dựng chính sách tín dụng đối với các vùng kinh tế trọng điểm, nh vùng kinh tế trọng điểm phía nam ( Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng ), vì các vùng kinh tế này tập trung nhiều khu công nghiệp, nhiều dự án đầu t nớc ngoài ..vv rất cần vốn, đây là khu vực thị trờng đầy hứa hẹn cho ngân hàng.

+ Tổ chức các buổi họp giữa ngân hàng với khách hàng, để nghe phản ánh từ phía khách hàng những điểm hợp lý và cha hợp lý trong chính sách tín dụng, trên cơ sở đó sẽ có kế hoạch để chỉnh sữa các điểm cha hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và khai thác khách hàng bền vững.

Một phần của tài liệu Hoạt Động Tín Dụng Trung và Dài Hạn Của Ngân Hàng Thương mại.DOC (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w