BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CÁC CƠNG TÁC THI CƠNG.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG (Trang 34 - 37)

1/ Cơng tác cốt thép.

- Cốt thép được gia cơng tại bãi theo từng loại cấu kiện và được gắn nhãn sau đĩ vận chuyển đến vị trí lắp đặt. Đối với những vị trí thi cơng trên cao thì cốt thép được vận chuyển bằng vận thăng kết hợp cần trục thiếu nhi.

- Cốt thép bị dính dầu mỡ , rỉ sét bề mặt được làm sạch bằng chổi sắt trước khi lắp đặt. Trước khi đổ bêtơng dùng máy bơm cĩ áp làm sạch bụi đất dính bám trên cốt thép và ván khuơn.

- Cốt thép sàn được thi cơng như sau: Đánh dấu khoảng cách cốt thép lên mặt ván khuơn sàn, rãi cốt thép theo các mốc đánh dấu. Cốt thép chịu mơmen âm cũng thi cơng tương tự

ĐỒ ÁN KỶ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN

NGUYỄN HỮU DIỆU MSSV: 52132025 16

- Dùng các miếng vữa xi măng cát cĩ dây thép và chiều dày thích hợp buộc vào cốt thép để định vị cốt thép và đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ theo yêu cầu thiết kế.

2/ Cơng tác ván khuơn.

- Ván khuơn trong cơng trình sử dụng loại ván khuơn tiêu chuấn bằng thép với kích thước được mơđun hố. Với đặc điểm là cĩ kích thước và trọng lượng bản thân nhỏ, dễ lắp dựng và tháo dỡ do các liên kết đã được chế tạo sẵn cho nên giảm được hao phí lao động trong quá trình lắp dựng tháo dỡ cũng như vận chuyển.Ván khuơn cĩ cường độ cao cĩ thể sử dụng nhiều lần nên cĩ thể luân chuyển khi lên tầng,vì vậy khối lượng ván khuơn trong cơng trình giảm, hiệu quả kinh tế cao.

Ván khuơn và cột chống được lắp dựng thoả mãn yêu cầu :

- Đúng hình dạng và kích thước thiết kế.

- Ghép kín khít khơng để mất nước xi măng khi đổ và đầm bê tơng, đồng thời bảo vệ được hỗn hợp bê tơng dưới tác động của thời tiết.

- Hệ thống ván khuơn trong mối phân đoạn thi cơng phải đảm bảo độ cứng, độ ổn định đồng thời khơng gây khĩ khăn cho cơng tác lắp đặt cốt thép, đổ và đầm bê tơng.

- -Chống dính cho ván khuơn bằng cách dùng chất chống dính bơi lên mặt trong của ván khuơn hoặc dùng giấy xi măng trải lên bề mặt ván khuơn trước khi đổ bê tơng.

3/Cơng tác đổ, đầm và bão dưỡng bêtơng. * Cơng tác đổ, dầm bêtơng.

- Bêtơng sử dụng là loại bêtơng trộn bằng máy tại hiện truờng được vận chuyển lên cao bằng máy vận thăng, vận chuyển đến cơng trình bằng xe chuyên dụng .

- Bêtơng cột, dầm, sàn đều đựơc đổ bằng máy bơm phun vào khuơn bằng vịi phun.Bêtơng chỉ được phép đổ sau khi đã hồn thành việc nghiệm thu ván khuơn và cốt thép.

- Bêtơng cột được đổ một lượt, mạch ngừng cách đáy dầm một khoảng 5 cm.

- Trong mỗi phân đoạn bêtơng được đổ thành từng dãi song song với dầm chính rộng khoảng 0,9m. Bêtơng dầm đổ trước, bêtơng sàn đổ sau. Mạch ngừng thi cơng bê tơng sàn = 1/4 nhịp và vuơng gĩc với dầm phụ.

- Bêtơng cầu thang được đổ cùng với qua trình đổ bêtơng cột.

- Đối với kết cấu dầm, cầu thang bêtơng được đầm bằng máy đầm dùi, với phương pháp đầm trong. Đối với bêtơng sàn dùng đầm dùi và đầm bàn kết hợp.

* Cơng tác bão dưỡng bêtơng.

- Đây là cơng việc hết sức quan trọng nhằm làm cho bêtơng đạt cường độ yêu cầu đồng thời tránh được hiện tượng co ngĩt gây nứt cho kết cấu.Việc bảo dưỡng bêtơng được thực hiện như sau :

- Với bêtơng cột : Sau khi đổ bêtơng cột xong 10 -12 giờ dùng vịi nứơc tưới ẩm xung quanh và mặt trên cột trong thời gian khoảng 7 ngày. Nếu sau khi tháo ván khuơn mà bề mặt bêtơng bị trắng thì dùng bao tải che phủ bề ngồi cột và bảo dưỡng thêm 2 ngày nữa.

- Với bêtơng dầm, sàn : Sau khi đổ bêtơng xong 4 - 5 giờ khi bề mặt bêtơng đã hơi xe cứng, dùng bao tải che phủ tồn bộ bề mặt và tưới ẩm liên tục trong thời gian 7 ngày.

4. Cơng tác tháo dỡ ván khuơn , xử lý khuyết tật bề mặt kết cấu. a) Cơng tác tháo dỡ ván khuơn. a) Cơng tác tháo dỡ ván khuơn.

ĐỒ ÁN KỶ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN

NGUYỄN HỮU DIỆU MSSV: 52132025 17

* Nguyên tắc chung : tháo dỡ từ kết cấu khơng chịu lực hoặc chịu lực ít đến cấu kiện chịu lực

nhiều hơn; phải làm cho kết cấu làm việc dần dần giống với kết cấu mà ta đã thiết kế.

* Thời gian tháo dỡ ván khuơn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các bộ phận ván khuơn thành bên khơng chịu lực chỉ được phép tháo dỡ khi bê tơng đạt cường độ đảm bão giử được bề mặt và gĩc cạnh khơng bị sứt mẽ

- Ván khuơn dầm, sàn nhịp  8m chỉ được tháo dỡ khi cường độ đạt  70% so với thiết kế.

- Tuỳ thuộc điều kiện dưỡng hộ cĩ thể tháo ván khuơn sớm hơn khi bê tơng đạt 75% cường độ thiết kế, ván khuơn đáy dâìm và cây chống khơng được tháo dỡ.

b) xử lý khuyết tật bề mặt kết cấu.

* Nếu bề mặt bị rỗ tổ ong (Chiều sâu của chỗ rỗ < 8mm).

Dùng búa nhọn đầu và bàn chải sắt làm nhám bề mặt bêtơng, dùng nước rửa sạch bụi, dùng nước ximăng lỗng quét lên bề mặt bêtơng một lớp, đợi cho ráo bề mặt rồi dùng vữa Ximăng - Cát với tỷ lệ 1: 1,5 trám lên bể mặt chỗ rỗ, dùng bàn sắt xoa nhẵn sau đĩ bảo dưỡng theo đúng yêu cầu kĩ thuật.

* Nếu bề mặt bị rỗ sâu (Chiều sâu của chỗ rỗ 12 - 15mm).

Dùng búa và ve tẩy sạch vết rổ, dùng nước rửa sạch bề mặt, dùng hồ dầu quét lên bề mặt bêtơng bị rỗ với cách pha trộn như sau: (1 lít Flincote + 1lít nước + 4 kg ximăng).

Sau đĩ dùng vữa trát cĩ phụ gia chống thấm với liều lượng như sau :

- Dùng 1 lít Flincote pha với 3 lít nước để làm dung dịch cho vào hỗn hợp ximăng cát đã trộn khơ theo tỷ lệ 1XM: 1,5 Cát.

- Dùng vữa trát từng lớp mỏng khoảng 6mm cho đến khi phủ kín phần rỗ ( lớp sau được thi cơng khi lớp trước hơi ráo ).

* Nếu bề mặt bị rỗ cĩ chiều sâu của chỗ rỗ 20 - 40mm.

- Dùng búa và ve tẩy sạch chổ rỗ.

- Dùng nước rửa sạch và tưới ẩm bề mặt.

Sau khi bề mặt ráo quét lên bề mặt bêtơng một lớp hồ dầu với cách pha trộn . - Ốp ván khuơn nhơ ra khỏi bề mặt khoảng 4 - 5 cm.

- Dùng bêtơng đá 0,5 x 1 cm với phụ gia trương nỡ KC3 nhồi vào chỗ rỗ, dùng que sắt chọc kỷ. - Sau 4 ngày tháo ván khuơn và dùng ve tẩy phần bêtơng thừa dùng vữa xi măng tốt xoa láng

bề mặt

* Nếu bề mặt bị rỗ sâu hơn thì chờ thiết kế xử lý. * Xử lý thấm.

Sau khi thử nước cho Sênơ, bể nước nếu phát hiện thấy cĩ những khu vực bị thấm do thẩm thấu thì tiến hành xử lý như sau :

- Dùng bàn chải sắt đánh nhám bề mặt bêtơng. - Dùng nước rửa sạch bề mặt bêtơng.

- Sau khi khơ tiến hành quét lên bề mặt và xung quanh chổ bị thấm một lớp dầu dùng phụ gia Flincote (như đã nêu ở trên).

- Dùng vữa trát từng lớp mỏng khoảng 6mm cho đến khi đủ chiều dày của lớp trát bể bình thường (lớp sau được thực hiện khi lớp trước đă ráo bề mặt).

5/ Cơng tác xây.

Yêu cầu vữa xây phải dẻo đĩng mác thiết kế. Gạch trước khi xây phải được nhúng nước. Lưu ý các mạch vữa đứng khơng được trùng nhau. Khi tường xây đến sát dầm hoặc trần thì ngừng lại để cho phần khối xây bên dưới hết co ngĩt rồi xây chèn gạch .

ĐỒ ÁN KỶ THUẬT THI CƠNG GVHD: HỒ CHÍ HẬN

NGUYỄN HỮU DIỆU MSSV: 52132025 18

Thường xuyên kiểm tra độ phẳng của bức tường xây. Cứ xây vài lớp gạch lại kiểm tra độ ngang bằng của mặt lớp xây bằng nivơ. Khi phát hiện trùng mạch đứng phải sữa ngay.

Vận chuyển gạch vữa phải chú ý khoảng cách giữa các thợ, khoảng cách từ vị trí xây đến vị trí xếp tạo điều kiện thuận lợi cho thợ xây lấy gạch và vữa.

PHẦN IV: CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG (Trang 34 - 37)