€@ Đề thi thử Đại học môn Vật lý lần III
1. Phần chung cho tắt cả thí sinh (tt)
'Câu 30: Chọn cách phát biểu đúng. Cường đô dòng quang điện bão hoà:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa anót và catốt B. lỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích.
C. không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. D. tỉ lệ thuận với tần số của chùm sáng kích thích.
Bài giải
Đề thi thử Đại học môn Vật lý lần III
1. Phần chung cho tắt cả thí sinh (tt)
Câu 31: Chọn đáp số đúng
Chiều vào bề mặt kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện một chủm sáng đơn sắc có bước sóng ^. = 0,485 uum thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra. Biết hằng số plăng h = 6,625.10-3(Js), vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10%(m/s), khối lượng của electron m = 9,1.10-°'kg và công
thoát electron của kim loại đó là 2,1eV. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là:
A.4.10%(mfs) B..~4.105(m/s)
Đề thi thử Đại học môn Vật lý lần III
1. Phần chung cho tắt cả thí sinh (tt) Câu 31 (8) Câu 31 (8) Bài giải Áp dụng công thức Anhxtanh: he my; ĐỀ DA TY * 2 Thay số sẽ có vạ„„„ ~ 4.10%(m/s). Do đó phải chọn B..
€@ Đề thi thử Đại học môn Vật lý lần III
1. Phần chung cho tắt cả thí sinh (tt) Câu 32: Chọn phát biểu đúng. Câu 32: Chọn phát biểu đúng.
.A. Ánh sáng có tính chất hạt vì nó có thể gây ra hiện tượng giao thoa. B. Ánh sáng có tính chất hạt vì nó có thể gây ra hiện tượng tán sắc. C. Ánh sáng có tính chất sóng vì nó có thể gây ra hiện tượng quang điện. D. Ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt
€@ Đề thi thử Đại học môn Vật lý lần III
1. Phần chung cho tắt cả thí sinh (tt) Câu 32: Chọn phát biểu đúng. Câu 32: Chọn phát biểu đúng.
.A. Ánh sáng có tính chất hạt vì nó có thể gây ra hiện tượng giao thoa. B. Ánh sáng có tính chất hạt vì nó có thể gây ra hiện tượng tán sắc. C. Ánh sáng có tính chất sóng vì nó có thể gây ra hiện tượng quang điện.