dương tính.
Nếu viêm dính nghe thấy âm cọ màng bao tim
Xét nghiệm máu
- Tốc độ máu lắng luôn luôn tăng cao - Số lượng hồng cầu giảm
- Bạch cầu đa nhân trung tính tăng - Alpha 2 và Gama globulin tăng - Số lượng bạch cầu tăng cao, độ dự trữ kiềm trong máu giảm
Xét nghiệm nước tiểu
- Xuất hiện protein niệu, huyết niệu - Trong nước tiểu có protein và indican. Siêu âm tim - Phát hiện các nốt sùi trên van tim và các
biến chứng loét thủng van tim, đứt dây chằng, thủng vách tim
- Phát hiện tình trạng giãn các buồng tim
b. Phương pháp điều trị bệnh viêm ngoại tâm mạc ( không do ngoại vật) cho 1 con trâu cái trọng lượng 450kg và đang mang thai ở tháng thứ 7
32. Anh chị hãy trình bày phương pháp chẩn đoán phân biệt bệnh viêm phổi thùy với bệnh phế quản – phế viêm ở chó? Trình bày phương pháp điều trị bệnh viêm phổi
thùy cho một con chó đực trọng lượng 45kg?
a. Phương pháp chẩn đoán phân biệt bệnh viêm phổi thùy với phế quản phế viêm ở chó - Chẩn đoán thông qua các triệu chứng lâm sàng bằng các biện pháp nhìn, sờ, nắn, gõ nghe
- Đã làm ở các câu trên
b. Phương pháp điều trị bệnh viêm phổi thùy cho 1 con chó đực trọng lượng 45kg
33. Anh chị hãy trình bày phương pháp chẩn đoán phân biệt bệnh chướng hơi dạ cỏ cấp tính với bệnh bội thực dạ cỏ ở trâu, bò? Trình bày phương pháp điều trị
33
bệnh chướng hơi dạ cỏ cấp tính cho một con bò cái có trọng lượng 700kg đang mang thai ở tháng thứ 6?
a. Chẩn đoán phân biệt bệnh chướng hơi dạ cỏ cấp tính với bệnh bội thực dạ cỏ ở trâu, bò
- Đã làm bên trên
b. Phương pháp điều trị bệnh chướng hơi dạ cỏ cấp tính cho 1 con bò cái trọng lượng 700kg đang mang thai ở tháng thứ 6
34. Anh chị hãy trình bày phương pháp chẩn đoán phân biệt bệnh viêm dạ dày – ruột với bệnh viêm ruột cata cấp tính ở chó, mèo? Trình bày phương pháp điều trị bệnh viêm dạ dày - ruột cho một con chó 3 tháng tuổi, trọng lượng 12kg?
a. Phương pháp chẩn đoán phân biệt bệnh viêm dạ dày ruột với bệnh viêm ruột cata cấp tính ở chó, mèo
Đã làm ở các câu trên
b. Phương pháp điều trị bệnh viêm dạ dày – ruột cho 1 con chó 3 tháng tuổi, trọng lượng 12kg
35. Một con lợn nái trọng lượng 150kg có triệu chứng: bỏ ăn, sốt cao liên miên, ngồi thở như chó ngồi, nước mũi màu rỉ sắt. Anh chị hãy trình bày các phương pháp khám/xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán và điều trị?
Chụp X quang
Viêm phổi thùy Lợn nái có triệu chứng
Bỏ ăn
Sốt cao kéo dài liên miên
Ngồi thở như chó ngồi do khó thở
Nước mũi màu rỉ sắt
Chụp X-quang vùng phổi thấy vùng sáng rất to trên thùy phổi.
Chẩn đoán nghi lợn mắc bệnh viêm phổi thùy vì có các triệu chứng đặc trưng của bệnh viêm phổi thùy.
Điều trị bằng thuốc
- Dùng kháng sinh diệt khuẩn
- Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể. - Thuốc ĐGS(ml) TGS(ml) Chó, lợn (ml)
Dung dịch Glucoza 20% 1000 – 2000 500 – 1000 100 – 150 Cafein natribenzoat 20% 10 – 15 5 – 10 1 – 2
Canxi clorua 50 – 70 30 – 40 5 – 10 Urotropin 10% 50 – 70 30 – 50 15 – 20 Vitamin C 5% 20 10 3 – 5
Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần
34
- Dùng thuốc tăng cường lợi tiểu, sát trùng đường niệu: có thể dùng 1 trong những thuốc sau : Diuretin, Theophylin, Theobronin
- Bổ sung các loại vitamin B,C,PP,A Con lợn có các triệu chứng:
+ Bỏ ăn
+ Sốt cao liên miên
+ Ngồi thở như chó ngồi do khó thở + Nước mũi màu rỉ sắt
+ Chụp X-quang thấy vùng mờ tập trung thành từng mảng lớn
Chẩn đoán: Lợn mắc bệnh viêm phổi thùy với các triệu chứng đặc trưng là: + Sốt cao liên miên
+ Ngồi thở như chó ngồi do khó thở + Nước mũi màu rỉ sắt
*) Điều trị: Lợn nặng 150 kg - Hộ lý
- Dùng thuốc điều trị:
+ Dùng KS diệt VK gây bệnh
Pneumotic: liều 1ml/10 - 15 kgP/ngày nên tiêm là: ml Kanamycin 10%: liều 1ml/20kgP/ngày nên tiêm là: ml
Gentamycin 4%: liều 0,8 ml/10 kgP/2 lần/ ngày nên tiêm là: ml Ampicillin: liều 0,5 g/ 30 kgP nên tiêm là: g.
Tiêm I.M hay S.C dùng liên tục 3 – 5 ngày
+ Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, nâng cao sức đề kháng, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể:
Glucoza 20%: 500 – 1000 ml Cafein natribenzoat 20%: 5 – 10 ml Canxi clorua 10%: 30 – 40 ml Urotropin 10%: 30 – 40 ml Vitamin C 5%: 10 ml Tiêm chậm I.V ngày 1 lần.
+ Dùng thuốc tăng cường lợi tiểu, sát trùng đường tiết niệu: Theophylin, Theobronin, Diuretin
+ Bổ sung các loại vitamin B, C, PP, A
36. Một con trâu trọng lượng 200kg có triệu chứng: chảy nhiều nước dãi, vùng bụng phình to, đứng nằm không yên, ợ hơi có mùi chua, đau khi sờ nắn vào vùng bụng bên trái. Anh chị hãy trình bày các phương pháp khám để chẩn đoán và điều trị bệnh?
Trâu có triệu chứng
Vùng bụng phình to
35
Đứng nằm không yên
ợ hơi có mùi chua
đau khi sờ nắn vùng bụng bên trái
Chẩn đoán nghi trâu mắc bệnh bội thực dạ cỏ vì có đủ các triệu chứng giống bệnh bội thực dạ cỏ.
37. Một con dê trọng lượng 50kg có triệu chứng: sau khi ăn 2 giờ, vùng bụng phình to rất nhanh, khó thở nặng và thở thể ngực, tĩnh mạch cổ phồng to. Anh chị hãy chẩn đoán và điều trị?
Chướng hơi dạ cỏ cấp tính Con dê có triệu chứng:
+ Sau khi ăn 2h, vùng bụng phình to rất nhanh + Khó thở nặng và thở thể ngực
+ Tĩnh mạch cổ phồng to.
Chẩn đoán: Con dê bị chướng hơi dạ cỏ cấp tính với các triệu chứng lâm sàng
38. Một con bò sữa trọng lượng 500kg có triệu chứng: vùng bụng phình to, hõm hông trái nhô cao, bỏ ăn, không nhai lại, khó thở và thở thể ngực. Bệnh tiến triển rất
nhanh. Anh chị hãy trình bày các phương pháp khám để chẩn đoán và điều trị bệnh?
Chướng hơi dạ cỏ
Sờ, nắn, gõ, nghe
39. Một con chó Bergie trọng lượng 30kg có triệu chứng bỏ ăn, thân nhiệt đo ở trực tràng là 40,50C, uống nhiều nước, gương mũi khô, ỉa chảy phân lỏng thối khắm và có màu máu cá. Anh chị hãy chẩn đoán và điều trị?