ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :

Một phần của tài liệu Giáo án môn Sinh học (Trang 43 - 54)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘN G: Tiết

KIỂM TRA HỌC KÌ I.

ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ :

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Sự ra đời của thuyết tiến hóa tổng hợp?

2. Phân biệt tiến hóa lớn và tiến hóa nhỏ?

3. Vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa nhỏ?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV có thể hệ thống lại các loại biến dị di truyền, yêu cầu HS cho biết các loại biến dị di truyền có thể làm nguyên liệu cho tiến hóa.

Hoạt động 1:

GV cho HS làm việc với sách giáo khoa và giải thích vì sao áp lực của đột biến không đáng kể trong việc làm thay đổi tần số tương đối các alen.

GV yêu cầu HS giải đáp câu hỏi lệnh.

Hoạt động 2:

GV đưa ra ví dụ và phân tích minh họa cho hiện tượng di− nhập gen. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò của di− nhập gen: vừa làm thay đổi tần số alen đáng kể vừa làm phông phú vốn gen của quần thể.

Hoạt động 3:

GV cho HS phân biệt giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. Từ đó HS có thể trả lời câu hỏi lệnh.

I/.Đột biến:

Khái niệm. Vai trò. Ý nghĩa.

II/.Di − nhập gen:

Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác.

III/.Giao phối không ngẫu nhiên:

Khái niệm. Vai trò.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

Tiết 40 IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :

ỔN ĐỊNH LỚP KIỂM TRA BÀI CŨ : KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Nêu vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa?

2. Vì sao đa số đột biến gen là có hại nhưng được xem là nguyên liệu cho tiến hóa?

3. Di − nhập gen là gì? Nêu vai trò của nó trong tiến hóa?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV neu vấn đề: Vì sao các sinh vật đều mang những đặc điểm thích nghi với môi trường?

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS làm việc với sách giáo khoa để giải đáp câu hỏi lệnh: Alen trội, alen lặn. Quần thể là đối tượng của chọn lọc.

GV cho HS nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát hình 38 để hoàn thành câu hỏi lệnh tiếp theo.

Hoạt động 2:

GV nêu hiện tượng, yêu cầu HS đưa ra các nhận xét và so sánh với tác động của chọn lọc tự nhiên, giải thích tại sao hiện tượng biến động di truyền thường gặp ở các quần thể nhỏ, ít xảy ra ở quần thể lớn.

I/.Chọn lọc tự nhiên:

1. Tác động của chọn lọc tự nhiên: 3 nhân tố.

2. Các hình thức chọn lọc:

Ngoại cảnh quy định hình thức chọn lọc. Các hình thức chọn lọc.

a. Chọn lọc ổn định. b. Chọn lọc vận động. c. Chọn lọc phân hóa.

II/.Các yếu tố ngẫu nhiên:

Hiện tượng này thường xảy ra ở quần thể nhỏ.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới.

Phiếu học tập: So sánh quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên. Quan niệm của Đacuyn Quan niệm hiện đại Nguyên liệu của

chọn lọc −Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của điều kiện sống và của tập quán hoạt động.

−Chủ yếu là các biến dị cá thể qua quá trình sinh sản.

Đột biến và biến dị tổ hợp

Đợn vị tác động của chọn lọc

Cá thể. −Cá thể.

−Quần thể là đơn vị cơ bản Thực chất tác

động của chọn lọc

Phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.

Phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.

Kết quả của chọn lọc tự nhiên

Sự sống sót của các cá thể thích nghi nhất.

Sự phát triển và sinh sản ưu thế của các kiểu gen thích nghi.

Tiết PPCT : 41.

§ 39. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: −Giải thích được sự hóa đen của loài bướm sâu đo bạch dương ở vùng công nghiệp nước Anh và sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn.

− Nêu được vai trò của các quá trình đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiênđối với sự hình thành đặc điểm thích nghi.

− Nêu nội dung và các ví dụ minh họa các hình thức chọn lọc.

− Nêu và giải thích được hiện tượng đa hình cân bằng di truyền.

− Giải thích vì sao các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối.

Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.

Nội dung trọng tâm: Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Nêu tác động của chọn lọc tự nhiên?

2. Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm hiện đại của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên như thế nào?

3. Vì sao nói chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính của quá trình tiến hóa?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV nêu vấn đề: Vì sao sinh vật lại thích nghi kì diệu với môi trường sống của nó và đưa ra một số ví dụ minh họa.

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa: Hiện tượng hóa đen của bướm ở khu cônh nghiệp để trả lời cho câu hỏi lệnh.

Tiếp theo cho HS tham khảo phần 2 và rút ra nội dung kiến thức trong bảng tóm tắt.

Hoạt động 2:

GV giới thiệu và giải thích nguyên nhân sự đa hình cân bằng và vai trò của thể dị hợp trong quần thể.

Hoạt động 3:

GV chọn ví dụ để minh họa.

Nêu vấn đề: Chim có thích nghi hơn cá không? Có phải thú là phải sống trên cạn?

Kết thúc cho HS trả lời lại câu hởi mở bài.

I/. Giải thích sự hình thành đặc điểm thích nghi:

1. Sự hóa đen của các loài bướm ở vùng công nghiệp.

2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn.

II/. Hiện tượng đa hình cân bằng trong di truyền:

Nội dung trong sách giáo khoa.

III/.Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi:

Nội dung trong sách giáo khoa.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 42.

§ 40. LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Nêu được khái niệm loài. Trình bày được các đặc điểm của các tiêu chuẩn phân biệt các loài thân thuộc.

− Phân biệt được các cấp độ tổ chức trong loài: Cá thể, quần thể, nòi.

− Giải thích được việc vận dụng các tc để phân biệt các loài thân thuộc.

− Nêu được vai trò của các cơ chế cách li đối với tiến hóa.

Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.

Nội dung trọng tâm: Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Nêu vai trò của các quá trình đột biến, giao phối và CLTN đối với sự hình thành các đặc điểm thích nghi?

2. Thế nào là hiện tượng đa hình cân bằng? Hiện tượng đó được giải thích thế nào?

3. Vì sao nói các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối? Ví dụ minh họa?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV nêu vấn đề: Đơn vị tổ chức cơ bản của sinh giới là gì? − Loài.

Hoạt động 1:

GV phân tích nội dung khái niệm và cho HS thấy hạn chế của khái niệm loài giao phối.

GV phân tích các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc và cho HS thảo luận và trả lời câu lệnh.

GV hệ thống hóa các nòi, đặc trưng của nòi. Sau đó cho HS hoạt động nhóm theo yêu cầu câu lệnh.

Hoạt động 2:

GV cho HS làm việc với sách giáo khoa và hệ thống hóa vai trò các cơ chế cách li.

Sau đó chốt lại vai trò chung của cơ chế cách li và mối quan hệ của các cơ chế cách li cụ thể.

I/.Loài sinh học:

1. Khái niệm loài sinh học.

2. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc.

a. Tiêu chuẩn hình thái. b. Tiêu chuẩn địa lí− sinh thái. c. Tiêu chuẩn sinh lí− sinh hóa. d. Tiêu chuẩn cách li sinh sản. 3. Sơ bộ về cấu trúc loài: Đặc trưng của quần thể:

− Di truyền.

− Sinh thái.

II/.Các cơ chế cách li:

Khái niệm.

1. Cách li địa lí. 2. Cách li sinh sản. a. Cách li trước hợp tử. b. Cách li sau hợp tử.

3. Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với sự hình thành loài.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ : * Viết phần tổng kết vào vở. * Trả lời câu hỏi cuối bài.

* Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 43.

§ 41. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Phân được vai trò của điều kiện địa lí, cách li địa lí và CLTN trong phương thức hình thành loài bằng con dường địa lí thông qua ví dụ.

− Nêu được đặc điểm của sự hình thành loài bằng con đường sinh thái.

− Trình bày cơ chế hình thành loài nhanh.

− Nêu được thực chất của quá trình hình thành loài mới và vai trò của các nhân tố tiến hóa đối với quá trình này.

Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.

Nội dung trọng tâm: Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Nêu đặc điểm của các tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc? 2. Định nghĩa loài. Phân biệt cá thể, quần thể, nòi?

3. Nêu vai trò của các cơ chế cách li đối với quá trình tiến hóa?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Thực chất của quá trình hình thành loài mới là gì? Nó diễn ra theo những con đường nào? Những cơ chế nào thúc đẩy quá trình hình thành loài mới?

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh.

Hoạt động 2:

GV thuyết trình nêu bật đặc điểm cơ bản của con đường này.

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận và trả lời câu hỏi lệnh.

GV đưa ra hệ thống câu hỏi:

− Lai xa là gì?

− Vì sao cơ thể lai xa không có khả năng sinh sản?

− Vì sao sự đa bội hóa khắc phục sự bất thụ của lai xa?

I/.Hình thành loài mới bằng con đường địa lí:

− Vai trò các điều kiện địa lí.

− Hình thành loài mới.

II/.Hình thành loài bằng con đường sinh thái:

− Phương thức này thường gặp ở động vật ít di động và thực vật.

− Quá trình hình thành loài mới.

III/.Cơ chế hô hấp:

1. Đa bội hóa cùng nguồn. 2. Đa bội hóa khác nguồn. 3. Cấu trúc lại bộ nhiễm sắc thể.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

Tiết PPCT : 44.

§ 42. NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNGTIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI. TIẾN HÓA CỦA SINH GIỚI.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Trình bày được nguyên nhân, cơ chế và kết quả của phân li tính trạng, từ đó kết luận về nguồn gốc các loài.

− Phân biệt được đồng quy tính trạng và phân li tính trạng.

− Nêu được chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới.

− Nêu được hướng tiến hóa của các nhóm loài.

Kĩ năng: Phát triển được năng lực tư duy lí thuyết.

Nội dung trọng tâm: Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Phân tích vai trò của điều kiện địa lí, cách li địa lí và CLTN trong phương thức hình thành loài mới?

2. Cơ chế hình thành loài mới bằng đột biến lớn. Vì sao hình thành loài mới bằng đa bội hóa hay gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật?

3. Nêu thực chất của quá trình hình thành loài mới và vai trò của các nhân tố tiến hóa, các cơ chế cách li đối với quá trình này?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV nêu vấn đề: Dựa vào quan niệm của Đacuyn và sự hình thành loài mới bằng con đường địa lí thì sự phân li tính trạng là gì?

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS nghiien cứu sách giao khoa, thảo luận nhóm và trả lời câu lệnh.

Để hình thành kiến thức cho HS GV minh họa bằng sơ đồ 42 và các trình đồng quy tính trạng.

Hoạt động 2:

GV cho HS nghiên cứu sách giáo khoa và hoàn thành câu hỏi lệnh.

Hoạt động 3:

Phần này kiến thức cô đọng nên GV chỉ cần nêu thêm ví dụ để minh họa.

I/.Phân li tính trạng và hình thành các nhóm phân loại:

− Hình thành loài mới.

− Đồng quy tính trạng. * Quá trình tiến hóa.

II/.Chiều hướng tiến hóa chung của sinh giới:

1. Ngày càng đa dạng và phong phú. 2. Tổ chức ngày càng cao.

3. Thích nghi ngày càng hợp lí.

III/.Chiều hướng tiến hóa của từng nhóm loài:

Ba hướng: Tiến bộ sinh học, thoái bbộ sinh học, kiên định sinh hoc.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bị bài mới. Tiết PPCT : 45.

§ 43. SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:− Liệt kê được các giai đoạn phát sinh sự sống trên Trái Đất.

− Nêu được các quá trình diễn ra trong các giai đoạn tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.

Thái độ: Nâng cao quan điểm duy vật biện chứng về bản chất và nguồn gốc sự sống. Nội dung trọng tâm: Xem xét sự sống được phát sinh trên trái đất như thế nào.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa.

Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

Một phần của tài liệu Giáo án môn Sinh học (Trang 43 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w